Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7+8+9 - Năm học 2017-2018 - Vũ Thị Huệ (Có đáp án)

Câu 1. (2 điểm). Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? Em hãy nêu quá trình liên kết khu vực ở các nước Tây Âu?

Câu 2. (2,5 điểm). Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? Vì sao xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? 

Câu 3. (3,5 điểm) Em hãy nêu sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? Việt Nam có thể học tập được gì ở Nhật Bản trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?

Câu 4. (2 điểm) Em hãy nêu chính sách bóc lột về nông nghiệp và công nghiệp của Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? 

doc 28 trang Thủy Chinh 25/12/2023 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7+8+9 - Năm học 2017-2018 - Vũ Thị Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2017.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7+8+9 - Năm học 2017-2018 - Vũ Thị Huệ (Có đáp án)

  1. + Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cấu lương thực, 2/3 nhu cầu 0,25 thịt sữa, nghề đánh cá phát triển. + Từ những năm 70 của TKXX cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản 0,25 trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. - Nguyên nhân phát triển: + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn 0,25 sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. + Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công 0,25 ti Nhật Bản. + Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến 0,25 lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. + Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, 0,25 cần cù lao động, đề cao lỉ luật và coi trọng tiết kiệm. * Nguyên nhân quan trọng là yếu tố con người: vì Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao 0,5 động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. Đây là những phẩm chất rất cần thiết của một con người để có thể xây dựng được một nền kinh tế phát triển vững bền. - Việt Nam có thể học tập ở Nhật Bản trong công cuộc xây dựng 0,5 và phát triển đất nước đó là: sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. Đề cao vai trò quan trọng của Nhà nước và coi trọng yếu tố con người. Con người Việt Nam cần học những đức tính tốt đẹp của người Nhật để vươn lên phấn đấu xây dựng và phát triển đất nước. Câu 4 Chính sách bóc lột về nông nghiệp và công nghiệp của Pháp ở 2 điểm Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là: - Nông nghiệp: Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp, 1 chủ yếu là đồn điền cao su. Vì thế mà diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn ha (1918) lên 120 ngàn ha (1930). - Công nghiệp: Pháp tăng cường đầu tư vốn vào khai mỏ, chủ 1 yếu là mỏ than. Ngoài ra Pháp còn mở thêm một số cơ sở công nghiệp như nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy rượu Hà Nội, Nam Định, nhà máy xay sát gạo Chợ Lớn . .Hết An Thanh, Ngày 11 tháng 12 năm 2017 Người làm hướng dẫn chấm Vũ Thị Huệ
  2. phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Số câu: 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Số điểm: 1,5 điểm 1 điểm 2,5 điểm Tỉ lệ %: 15 % 10 % 25 % Cuộc khai HS trình bày thác thuộc được chính địa lần thứ sách khai hai của thác về nông Pháp ở Việt nghiệp và Nam công nghiệp của Pháp ở Việt Nam. Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: = 2 điểm = 2 điểm Tỉ lệ %: = 20 % = 20 % Tổng số 2 + 1/4 câu 1/ 4 + 1/2 1/4 câu 1/4 +1/2 câu 4 câu câu: 5,75 điểm = 2,25 0,5 điểm 1,5 điểm 10 điểm Tổng số 57,5 % điểm 5 % 15 % 100% điểm: = 22,5% Tỉ lệ %:
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS AN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm đề 2 gồm 02 trang) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 - Nguyên nhân liên kết khu vực Tâu Âu: 2 điểm + Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, có một nền 0,5 kinh tế không cách biệt nhau lắm, có liên hệ mật thiết với nhau. + Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 0,25 - Quá trình liên kết khu vực Tây Âu: + 4. 1951: Cộng đồng than, thép châu Âu. 0,25 + 3. 1957: → Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu. 0,25 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). 0,25 + 7. 1967 ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu 0,25 (EC). + 1993: đổi tên là Liên minh châu Âu (EU). 0,25 Câu 2 Các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh: 2,5 - Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế. 0,25 điểm - Thiết lập trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm . 0,5 - Điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. 0,5 - Vẫn xảy ra nhiều xung đột quân sự hoặc nội chiến ở một số 0,25 khu vực. * Các nước điều chỉnh chiến lược vì: - Do cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển, các nước phải cơ 0,5 cấu, điều chỉnh lại nền kinh tế để hội nhập, cạnh tranh - Các nước tham gia vào các tổ chức như ASEAN, WTO 0,5 Câu 3 - Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản: 3,5 - Từ 1952 – 1973 : Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng 0,25 điểm (gọi là giai đoạn thần kì): + Tổng sản phẩm quốc dân: tăng từ 20 lên 183 tỉ USD. 0,25 + Thu nhập bình quân: 23796 USD/ người. 0,25 + Công nghiệp tăng 15%. 0,25 + Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cấu lương thực, 2/3 nhu cầu 0,25 thịt sữa, nghề đánh cá phát triển. + Từ những năm 70 của TKXX cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản 0,25 trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. - Nguyên nhân phát triển: + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn 0,25 sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. + Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công 0,25
  4. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS AN THANH HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( ĐỀ CHÍNH THỨC) (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Vận dụng Vận dụng Nội thấp cao dung kiểm tra Châu Âu, HS hiểu được Nhật Bản và hậu quả của nước Mĩ cuộc khủng giữa hai hoảng kinh tế cuộc chiến thế giới 1929 tranh thế – 1933 đối giới. với các nước châu Âu, Mĩ, Nhật bản và hiểu được cách thoát khỏi khủng hoảng của mỗi nước là khác nhau. Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 3 điểm 3 điểm Tỉ lệ %: 30% 30 % Cách mạng HS nêu HS biết Trung Quốc được các vận dụng trong những sự kiện của để so sánh năm 1919 – cách mạng phong trào 1939. Trung đấu tranh Quốc từ của phong 1919 - trào Ngũ 1939 Tứ với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911.
  5. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS AN THANH Năm học 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này gồm 03 câu, 01 trang) Đề bài: ( Đề chính thức) Câu 1: ( 3 điểm) Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã gây hậu quả nặng nề cho nhiều nước trên thế giới. Bằng những kiến thức đã học em hãy nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ở các nước châu Âu, Mĩ, Nhật Bản? Các nước châu Âu, Mĩ, Nhật Bản đã thoát khỏi khủng hoảng bằng cách nào? Câu 2: ( 2,5 điểm) Em hãy trình bày cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939? So sánh khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ Tứ với khẩu hiệu đấu tranh trong Cách mạng Tân Hợi năm 1911? Câu 3: (4,5 điểm) Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai là hai cuộc chiến tranh gây những tổn thất lớn về người và của trong lịch sử nhân loại. Bằng hiểu biết của mình em hãy hoàn thiện bảng sự kiện sau và cho biết Liên Xô có vai trò như thế nào trong chiến tranh thế giới thứ hai? Nội dung Chiến tranh thế giới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) thứ hai (1939 – 1945) Các khối . - Từ 1914 – 1916: - 22/ 6/ 1941: Diễn biến - 7/ 12/ 1941: - 9/ 1940: - 1/ 1942: . - Từ 1917 – 1918: - 2/ 2/ 1943: . - 5/ 1943: - 9/ 5/ 1945: - 6 và 9/ 8/ 1945: . - 15/ 8/ 1945: Kết cục . Hết An Thanh, ngày 11 tháng 12 năm 2017 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Người ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phạm Khánh Duy Phan Thị Thanh Thủy Vũ Thị Huệ
  6. ) khối Hung, I-ta-li-a. - Phát xít: Đức, I-ta-li-a, Nhật. 0,5 - Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga. - Từ 1914 – 1916: Mặt - 22/ 6/ 1941: Đức tấn công Liên Diễn trận phía tây Đức đánh Xô 0,5 biến Pháp. Mặt trận phía - 7/ 12/ 1941: Nhật tấn công Đông Nga đánh Đức. hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng. Năm 1916 hai bên ở thế - 9/ 1940: I-ta-li-a tấn công Ai cầm cự. Cập. - Từ 1917 – 1918: Anh, - 1/ 1942: Thành lập mặt trận 0,5 Pháp, Mĩ tổng tấn công đồng minh chống phát xít. ở khắp các mặt trận. - 2/ 2/ 1943: Liên Xô phản công Ngày 11/ 11/ 1918 Đức giành chiến thắng ở Xta-lin-grát. đầu hàng không điều - 5/ 1943: Đức, I-ta-li-a phải hạ 0,5 kiện, phe Liên minh thất vũ khí. bại hoàn toàn. - 9/ 5/ 1945: Đức kí văn kiện đầu hàng. - 6 và 9/ 8/ 1945: Mĩ ném bom 0,5 nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của Nhật. - 15/ 8/ 1945: Nhật đầu hàng không điều kiện. Kết - 10 triệu người chết, - Phe phát xít sụp đổ hoàn toàn. cục hơn 20 triệu người bị - 60 triệu người chết, 90 triệu 0,5 thương, chi phí khoảng người bị tàn tật. Thiệt hại về vật 85 tỉ đô la. chất gấp 10 lần so với chiến - Lợi ích thuộc về các tranh thế giới thứ nhất. nước thắng trận. Đức - Tình hình thế giới thay đổi. 0,5 mất hết thuộc địa. Bản đồ TG được chia lại. * Vai trò của Liên Xô: - Liên Xô từ chỗ là kẻ thù chung của hai khối, Liên Xô đã phản công thắng chủ nghĩa phát xít Đức và giúp các nước đánh thắng chủ nghĩa 0,5 phát xít trên nhiều mặt trận- - Vì thế Liên Xô có vai trò là lực lượng đi đầu, chủ chốt, góp phần quyết định trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, đánh 0,5 thắng chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. Hết An Thanh, Ngày 11 tháng 12 năm 2017 Người làm hướng dẫn chấm Vũ Thị Huệ
  7. Chiến tranh HS điền Biết vận thế giới thứ được đúng dụng để nhất và thứ các sự kiện đánh giá hai. của chiến vai trò của tranh thế Liên Xô. giới thứ nhất và thứ hai. Số câu: 1/2 câu 1/2 câu 1câu Số điểm: = 3,5 điểm = 1 điểm 4,5 điểm Tỉ lệ %: = 35 % = 10 % 45 % Tổng số câu: 1,5 câu 1/2 câu 1/2 câu 1/2 câu 3 câu Tổng số điểm: 6,75 điểm 1,25 điểm 1 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ %: 67,5 % 12,5 % 10 % 10 % 100%
  8. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS AN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm đề 2 gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm Câu * Nước Mĩ thực hiện chính sách mới vì: 1 - Cuối tháng 10. 1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế từ tài chính 0,5 ( 3 sang công nghiệp, nông nghiệp. điểm) - Cuối năm 1932 Rudơven thực hiện chính sách mới. 0,25 * Nội dung: + Đề ra các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát 0,5 triển của các ngành kinh tế, tài chính. + Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghệp, nông nghiệp và 0,5 ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. + Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ 0,75 hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội. * Tác dụng: Chính sách mới đã cứu nguy cho cho chủ nghĩa tư bản 0,5 Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn cho người lao động, góp phần giúp nước Mĩ duy trì được chế độ tư sản. Câu - Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939 diễn ra 2 với nhiều sự kiện. ( 2,5 - Phong trào Ngũ Tứ (4. 5. 1919): điểm) + Lực lượng: HS yêu nước, công nhân, nông dân, trí thức yêu nước. 0,25 Phạm vi rộng trong cả nước. + Khẩu hiệu: Trung Quốc của người TQ, Phế bỏ hiệp ước 21 điều. 0,25 + Tháng 7. 1921 Đảng CS Trung quốc được thành lập. 0,25 - 1926 – 1927: đánh đổ bọn quân phiệt, tay sai của đế quốc. 0,25 - 1927 – 1937: nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch. 0,25 - Khi Nhật xâm lược: tháng 7. 1937 Đảng CS và Quốc dân Đảng 0,25 hợp tác để chống Nhật. - So sánh khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ Tứ với Cách mạng Tân Hợi năm 1911: + Phong trào Ngũ Tứ: khẩu hiệu Trung Quốc của người TQ, Phế bỏ 0,5 hiệp ước 21 điều mang tính chất chống phong kiến và đế quốc. + Cách mạng Tân Hợi: khẩu hiệu là đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục 0,5 Trung Hoa thành lập dân quốc chỉ mang tính chất chống PK. Câu 3 Nội Chiến tranh thế giới Chiến tranh thế giới ( 4,5 dung thứ nhất (1914 – 1918) thứ hai (1939 – 1945) điểm) Các - Liên minh: Đức, Áo – - Đồng minh: Anh, Pháp, Mĩ.
  9. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS AN THANH HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( ĐỀ CHÍNH THỨC) (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nội dung kiểm tra Pháp luật và HS biết trình quân đội thời những nét cơ Trần. bản về quân đội và pháp luật thời Trần. Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ %: 20 % 20 % Ba lần kháng HS trình bày HS hiểu chiến chống được tóm tắt được mục quân xâm lược các sự kiện đích nhà Mông – chính của Nguyên xâm Nguyên ( thế chiến thắng lược Đại kỉ XIII). Bạch Đằng Việt lần thứ năm 1288. ba. Số câu: 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Số điểm: 3 điểm 1 điểm 4 điểm Tỉ lệ %: 30 % 10 % 40 % Cuộc cải cách HS trình bày HS biết vận của Hồ Quý Ly được những dụng để đánh biện pháp cải giá về cải cách cách của Hồ của Hồ Quý Ly Quý Ly. Số câu: 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Số điểm: 2,75 điểm 1,25 điểm 4 điểm Tỉ lệ %: 27,5 % 12,5% 40 % Tổng số câu: 2 câu 1/2 1/2 3 câu Tổng số điểm: 7,75 điểm 1 điểm 1,25 điểm 10 điểm Tỉ lệ %: 77,5 % 10 % 12,5 % 100%
  10. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS AN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm đề chính thức gồm 02 trang) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 - Pháp luật thời Trần: 2 điểm + Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Hình luật 0,25 thời Trần cũng giống như thời Lý, nhưng được bổ sung thêm. + Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy 0,25 định cụ thể việc mua bán ruộng đất. + Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. 0,25 - Quân đội thời Trần: + Gồm cấm quân và quân ở các lộ, ở làng xã có hương binh, 0,25 ngoài ra còn có quân của các vương hầu. + Cấm quân được lựa chọn là những trai tráng khỏe mạnh ở 0,25 quê hương của nhà Trần bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua. + Chính sách tuyển dụng: "ngụ binh ư nông” 0,25 + Chủ trương: “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, 0,25 xây dựng tinh thần đoàn kết. + Quân đội được luyện tập binh pháp, võ nghệ thường 0,25 xuyên. Câu 2 a. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba nhằm mục 0,5 4 điểm đích: trả thù và mở rộng lãnh thổ. - Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược 0,5 Đại Việt lần thứ ba: 30 vạn quân. Hàng trăm thuyền chiến. Một đoàn thuyền lương. Thoát Hoan làm tổng chỉ huy. b. Trình bày tóm tắt chiến thắng Bạch Đằng năm 1288: * Quân Nguyên: 1/1288 Thoát Hoan chiếm đóng Thăng 0,5 Long. Nhân dân đã thực hiện kế hoạch “ vườn không nhà trống”, quân Nguyên rơi vào tình thế nguy khốn, tuyệt vọng, Thoát Hoan cho rút quân về nước. * Ta: Quyết định phản công. Chọn sông Bạch Đắng làm nơi 0,5 xây dựng trận địa mai phục. * Diễn biến: + 4/1288 Đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch 0,25 Đằng. + Ta nhử chúng vào trận địa mai phục. Lúc nước rút quân ta 0,5 đánh từ 2 bên bờ đánh quyết liệt, thuyền giặc xô vào cọc vỡ
  11. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS AN THANH HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( ĐỀ 2) (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nội dung kiểm tra Kinh tế thời HS biết trình Trần. những nét cơ bản các biệ pháp nhà Trần phục hồi và phát triển về kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý. Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ %: 20 % 20 % Ba lần kháng HS trình bày HS hiểu chiến chống được tóm tắt các được mục quân xâm lược sự kiện chính của đích nhà Mông – chiến thắng Bạch Nguyên xâm Nguyên ( thế Đằng năm 1288. lược Đại kỉ XIII). Việt lần thứ ba. Số câu: 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Số điểm: 3 điểm 1 điểm 4 điểm Tỉ lệ %: 30 % 10 % 40 % Cuộc cải cách HS trình bày HS biết vận của Hồ Quý Ly được những biện dụng để đánh pháp cải cách của giá về cải cách Hồ Quý Ly. của Hồ Quý Ly Số câu: 1/2 câu 1/2 câu 1 câu Số điểm: 2,75 điểm 1,25 điểm 4 điểm Tỉ lệ %: 27,5 % 12,5% 40 % Tổng số câu: 2 câu 1/2 1/2 3 câu Tổng số điểm: 7,75 điểm 1 điểm 1,25 điểm 10 điểm Tỉ lệ %: 77,5 % 10 % 12,5 % 100%
  12. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS AN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm đề 2 gồm 02 trang) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 - Phục hồi và phát triển kinh tế: 2 điểm * Nông nghiệp: + Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng sản xuất. Đắp đê phòng 0,25 lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi. + Đặt ra chức Hà đê sứ để trông coi đốc thúc đắp đê. 0,25 + Chiêu tập những người không sản nghiệp để khai hoang. 0,25 Nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng và phát triển * Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công của nhà nước và 0,5 nhân dân được phục hồi và phát triển: sản xuất đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí * Thương nghiệp: Ở làng xã: chợ mọc lên nhiều. Kinh thành 0,25 Thăng Long có 61 phường. + Buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài ở Vân Đồn 0,5 (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) Câu 2 a. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba nhằm mục 0,5 4 điểm đích: trả thù và mở rộng lãnh thổ. - Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược 0,5 Đại Việt lần thứ ba: 30 vạn quân. Hàng trăm thuyền chiến. Một đoàn thuyền lương. Thoát Hoan làm tổng chỉ huy. b. Trình bày tóm tắt chiến thắng Bạch Đằng năm 1288: * Quân Nguyên: 1/1288 Thoát Hoan chiếm đóng Thăng 0,5 Long. Nhân dân đã thực hiện kế hoạch “ vườn không nhà trống”, quân Nguyên rơi vào tình thế nguy khốn, tuyệt vọng, Thoát Hoan cho rút quân về nước. * Ta: Quyết định phản công. Chọn sông Bạch Đắng làm nơi 0,5 xây dựng trận địa mai phục. * Diễn biến: + 4/1288 Đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch 0,25 Đằng. + Ta nhử chúng vào trận địa mai phục. Lúc nước rút quân ta 0,5 đánh từ 2 bên bờ đánh quyết liệt, thuyền giặc xô vào cọc vỡ tan tành. + Ta thả bè lửa lao vào thuyền giặc. 0,25 * Kết quả: Toàn bộ quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt 0,5