Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)

Câu 4 (3,5 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH và kẻ thêm đường kính HD của đường tròn. Qua D kẻ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt đường thẳng AC tại E. 
a) Cho AB = 3, AC = 4. Tính độ dài AH. 
b) Chứng minh rằng  tam giác BCE là tam giác cân. 
c) Kẻ AK vuông góc với BE (K thuộc BE). Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến tại K của đường tròn (A; AH) 
d) Kẻ KP vuông góc với HD (P thuộc HD). Chứng minh rằng BD đi qua trung điểm của KP.
pdf 6 trang Thủy Chinh 25/12/2023 7880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2014_2015_phong.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)

  1. Theo hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AB. AC 3.4 0,5 AH.BC = AB.AC AH 2,4 BC 5 b) 0,75 điểm Vì DE là tiếp tuyến của đường tròn (A) nên DE DA 0,5 Suy ra ADE AHC (g.c.g) AE AC Do vậy BCE cân tại B vì có BA là đường cao đồng thời là đường 0,25 trung tuyến. c) 0,75 điểm Vì tam giác BCE cân tại B nên BA là tia phân giác của góc EBC AKB AHB (cạnh huyền- góc nhọn) AK AH 0,5 Do vậy K nằm trên đường tròn (A;AH) Mà BE  AK BE là tiếp tuyến tại K của đường tròn( A, AH) 0,25 d) 0,75 điểm E D A 0,25 I K P F C B H Gọi I là giao điểm của BD và KP F là giao điểm của hai đường thẳng DK và BC. 0,25 Ta có DF//AB (cùng vuông góc với HK) Mà A là trung điểm của DH B là trung điểm của FH Vì KP//FH nên theo hệ quả của định lí Ta-let ta có: KI DI PI DI KI PI ; 0,25 FB DB HB DB FB HB Do BH=BF nên KI=PI hay I là trung điểm của KP 0,25 Vậy BD đi qua trung điểm I của KP Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua trục Ox tọa độ điểm B’(3; -2) Vì C có tung độ bằng 0 nên C nằm trên trục Ox Gọi M là giao điểm của đường thẳng AB’ với trục Ox. Câu 5 Ta có AC + BC = AC+B’C AB’. Dấu"=" xảy ra khi và chỉ khi A,C,B’ thẳng hàng tức là C trùng với M 0,25 (1,0 đ) Do vậy AC=BC nhỏ nhất khi điểm C trùng với điểm M