Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chủ đề: Nghĩa của từ

1.Mục tiêu chung

1.1 Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa, đồng âm và trái nghĩa

 - Mục đích sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.

1.2 Thái độ:

  • Có thói quen sử dụng từ điển Tiếng Việt, biết cách ra từ điển – giữ gìn sự giàu đẹp trong sáng của Tiếng Việt.
  • Có ý thức lựa chọn từ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa trong khi sáng tạo văn bản và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

1.3 Kĩ năng:

  • Nâng cao nhận biết từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa trong văn bản.
  • Nâng cao phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn với không hoàn toàn; từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa,trái nghĩa, đồng âm.
  • Nâng cao nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
  • Nâng cao việc sử dụng từ trong từng ngữ cảnh cụ thể.
  • Có ý thức trong việc lựa chọn đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm khi sáng tạo văn bản.
  • Phát hiện và sửa lỗi khi dùng nghĩa của từ.

1.4 Phát triển năng lực:

Ngoài những năng lực chung, qua chủ đề phát triển năng lực giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh.

doc 23 trang Thủy Chinh 26/12/2023 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chủ đề: Nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_chu_de_nghia_cua_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chủ đề: Nghĩa của từ

  1. Ai làm cho bể câu văn, ca kia đầy dao, dân ca, Cho ao kia câu thơ cạn, cho gầy cò con”? V.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tiết 1: Dạy lý thuyết: KHÁI NIỆM NGHĨA CỦA TỪ, TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, ĐỒNG ÂM. ( 18/10/2017) A – Mục tiêu cần đạt • Kiến thức: HS hiểu được khái niệm từ đồng nghĩa, các loại từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Mục đích sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. • Kĩ năng: • Nâng cao nhận biết từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong văn bản. • Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn; từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. • Nhận biết hiện tượng chơi chữ qua từ đồng âm. • Sử dụng các đơn vị kiến thức TV trên trong từng ngữ cảnh cụ thể. • Phát hiện và sửa lỗi khi dùng nghĩa của từ. - Sử dụng các đơn vị kiến thức trên để sáng tạo văn bản(là các đoạn văn ngắn) 3. Thái độ: - Có thói quen sử dụng từ điển Tiếng Việt, Hán Việt, từ điển thành ngữ Việt Nam và cách tra cứu các loại từ điển kể trên. - Có ý thức trân trọng và giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của TV. - Có ý thức trong việc lựa chọn đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm khi sáng tạo văn bản. 4. Định hướng phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung của môn học, qua chủ đề phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt cho HS.
  2. • Ngôn ngữ của từ là những liên hệ nhưng không phải là những liên hệ logic tất yếu mà là những liên hệ phản ánh mang tính qui ước được xây dựng bởi những cộng người bản ngữ. • Học nghĩa của từ là học liên hội với những cái mà nó chỉ ra hoặc học thông qua, liên quan đến những tình huống giao tiếp. ? Hãy kể ra những kiến thức liên quan đến phần từ vựng lớp 6 ( GV dùng bảng lập theo hệ thống 4 lớp học hoặc bằng sơ đồ tư duy). • Nghĩa của từ • Cách giải thích Lớp 6 • Từ nhiều nghĩa • Từ đồng âm NGHĨA CỦA Lớp 7 • Từ trái nghĩa TỪ • Từ đồng nghĩa • Cấp độ khái quát của từ ngữ Lớp 8 • Từ tượng thanh, từ tượng hình • Sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt Lớp 9 • Trau dồi vốn từ Giáo viên chốt lại: Ở chuyên đề này tìm hiểu nội dung của từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. II, Hình thành khái niệm về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. 1, Từ đồng nghĩa 1.1: Ví dụ: “Nắng rọi hương Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trước sông này”. 1.2: Nhận xét: ? Hãy tìm các từ có nghĩa giống với • Trông: Nhìn. từ “rọi”, “trông”, “tương tư”; gần • Rọi: Chiếu. giống với “rọi” “trông”. ? Nhận xét gì về nghĩa của các cặp • Có nghĩa giống nhau.
  3. dụ: từ “Trái” và “Quả” ? So sánh nghĩa của 2 từ “Trái” và • Nghĩa giống như nhau hoàn “Quả” trong ví dụ: toàn. • “Rủ nhau xuống bể mò cua • Có thể thay thế được. Đem về nấu quả mơ chua trên rừng” • Đồng nghĩa hoàn toàn. (Trần Tuấn Khải) • “Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa” (Ca dao) ? Từ đó em rút ra nhận xét gì? • Từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn • Cần cân nhắc lựa chọn để thể hiện đúng thực tế khách quan và mang sắc thái biểu cảm. 1.3: Kết luận: Ghi nhớ 1;2;3 SGK – T114;115 Ghi nhớ 3 trong phân tích ví dụ 2, mục 2. 2, Từ trái nghĩa. 2.1: Ví dụ: SGK trang 123,126 2.2: Nhận xét: ? Dựa vào kiến thức thu lượm được ở • Các từ gạch chân Tiểu học hãy tìm những từ trái nghĩa • “Trẻ - già”: 2 giai đoạn phát trong 2 bài ca dao và 2 bài thơ trên? triển trong quá trình sinh học ->Cơ sở chung: Tính chất • “Đi – trở lại”: sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hoặc quay trở lại nơi xuất phát. ->Sự di chuyển ?Căn cứ vào cơ sở nào mà em khăng • “Ngẩng – cúi”: 2 hoạt động địn đó là từ trái nghĩa? của con người theo 2 hướng lên xuống. ->Hoạt động ? Qua việc phân tích trên, hiểu như • Có nghĩa trái ngược nhau và thế nào về từ trái nghĩa? dựa vào cơ sở chung
  4. phần làm mới cho chủ đề “ Vọng nguyệt hoài hương” của thơ Đường. *VD2: “ Nước non lận đận một minh gầy cò con”? lên(thác) xuống(ghềnh): Gian nan, ?Văn bản trên được trích ở đâu? vất vả, khó nhọc, nguy hiểm đén ? Xác định từ trái nghĩa trong câu: tính mạng -> Cấu tạo thành ngữ(2) Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay ? Hãy cung cấp nghĩa của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” GV:cụm từ có tính cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, nghĩa có thể được hiểu theo nghĩa chuyển -> Thành ngữ học ở t49. ? Hãy sưu tầm và đọc một số thành ngữ có sử dung từ trái nghĩa.(tham ->làm cho lời nói thêm sinh khảo bài tập 3 trang 129) động, tạo ra phong cách hóm *VD3: Tôi thì béo quá, còn em ấy thì hỉnh, dí dỏm, hài hước, vui gầy quá; giá mà san sẻ được cho nhau vẻ(3) thì tốt biết mấy. ? Tìm từ trái nghĩa trong câu nói trên. Từ đó chỉ ra tác dụng của từ trái nghĩa. ? Hãy tổng kết lại mục đích sử dụng từ trái nghĩa. 2.3: Kết luận: Ghi nhớ 2 - SGK – T128. 3, Từ đồng âm. 3.1: Ví dụ: SGK – T135 3.2: Nhận xét: ? Giải thích nghĩa của từ “lồng” “Con ngựa đang đứng bỗng lồng(1) trong từng ví dụ? lên”. “Mua được con chim, bạn tôi nhốt nó ngay vào lồng(2)”. • Lồng(1): là động từ chỉ hoạt động của con ngựa. • Lồng(2): danh từ chỉ vật dụng.
  5. A – Mục tiêu cần đạt. • Kiến thức: - Trên cơ sở HS nắm được khái niệm, mối quan hệ giữa từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm; việc sử dụng ba loại từ trên để vận dụng vào làm bài tập thực hành theo hệ thống từ nhận diện đến thông hiểu và vận dụng. - Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức cua ba đơn vị TV đã học. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm trong các bài tập(văn bản: ca dao, thơ trung đại) - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn; từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Nhận biết chơi chữ qua từ đồng âm. - Sử dụng các loại từ này trng từng ngữ cảnh cụ thể. - Phát hiện và sửa lỗi khi dùng nghĩa của từ. - Sử dụng các đơn vị kiến thức trên để sáng tạo văn bản(là các đoạn văn ngắn) 3. Thái độ: - Có thói quen sử dụng từ điển Tiếng Việt, Hán Việt, từ điển thành ngữ Việt Nam và cách tra cứu các loại từ điển kể trên. - Có ý thức trân trọng và giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của TV. - Có ý thức trong việc lựa chọn đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm khi sáng tạo văn bản. 4. Định hướng phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung của môn học, qua chủ đề phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt cho HS. B – Chuẩn bị: *Giáo viên: • hệ thống bài tập theo đủ 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. • Từ điển Tiếng Việt – Vũ Chất – Ngôn ngữ Việt Nam – NXB VHTT • Từ điển Hán Việt – Thiều Chửu – NXB Thành phố Hồ Chí Minh
  6. • heo – lợn. • trái – quả. • củng – cổng • bát – chén (miền Nam). • nón – mũ (miền Nam). • tày – bằng. 3, Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ. “Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời”. (Ca dao). “Đêm tháng năm chưa đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” (Tục ngữ) 4, Tìm các từ trái nghĩa với những từ: “Yếu”: • Ăn yếu ≠ ăn khỏe. • Học lực yếu ≠ học lực giỏi, khá. “Tươi”: • Cá tươi ≠ cá ôi. • Hoa tươi ≠ hoa héo. “Xấu”: • Chữ xấu ≠ chữ đẹp. • Đất xấu ≠ đất tốt. 5, Đọc lại đoạn dịch thơ bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ”. Từ “Tháng tám, thu cao, gió thét già” đến “Quay về chống gậy long ấm ức”. Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: “Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi”. Mẫu: *
  7. Nam 5: Nam phong: gió ở hướng Nam. Nam 6: Nam tước: 1 trong 5 tước của Vua phong (từ cũ ít dùng) * Nhè 1: Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật: Nhằm. Nhè 2: Nhè nhè: Rè, không trong tiếng. * Sức 1: Trẻ con thôn Nam khinh ta già không sức: không có sức khỏe. Sức 2: Sức mạnh. Sức lực. * Môi 1: Môi khô miệng cháy gào chẳng được: một bộ phận của cơ thể con người. Môi 2: Môi giới: Người trung gian. * Tuốt 1: Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre: đi mất hút. Tuốt 2: Tuốt gươm. 6, Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó (Bài tập vận dụng thấp). Cổ - là danh từ - phần nối giữa đầu và thân ( khác tính từ). Cổ phong: phong tục xưa. Cổ tích: chuyện xưa, di tích xưa. Cổ thụ: cây có thời gian lâu năm. Cổ tự: ngôi chùa xưa. Cổ tay: chỗ nối bàn tay và cánh tay. Cổ vũ: khuyến khích làm cho người ta phấn khởi. Cổ phiếu – cổ phần Cổ phần: phần tiền do từng người góp lại để thành lập vốn của công ty. 7, Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau: • Ăn, xơi, chén
  8. • Sưu tầm một số câu thành ngữ trong đó có sử dụng từ trái nghĩa (Bài tập dự án) 10, Hai học sinh giao tiếp với nhau giới thiệu về gia đình mình, lớp học mình, quê hương mình trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc đồng âm. Giới thiệu về bản thân, gia đình. Xin chào các bạn! Mình tên là Thiên Trang, năm nay mình học lớp Bảy. Gia đình mình có sáu người: ông bà nội; bố, mẹ; mình và em gái. Bố mẹ mình làm công nhân công ty may, bố mình thì béo, mẹ mình thì gầy. Còn em gái mình năm nay đang học lớp năm. • béo – gầy: cặp từ trái nghĩa. • năm – năm: cặp từ đồng âm. 11, Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc đồng âm. Em sinh ra và lớn lên ở quê hương An Sinh, em rất yêu quý quê hương mình vì An Sinh không những là một miền đất dịa linh nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sử văn hóa mà còn có rất nhiều cảnh đẹp. Những cánh đồng lúa bát ngát màu xanh với những khu ruộng cao thấp khác nhau đang thì con gái. Xa xa là dãy núi An Phụ - nơi thờ An Sinh Vương Trần Liễu mờ mờ mây phủ. Em rất tự hào về quê hương minh. 12, Trình bày suy nghĩ của em về tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau: “Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu. Chết, vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo”. (Trích “Tuổi 25” – Tố Hữu). • Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đấu tranh không chịu khuất phục trước kẻ thù, niềm tin ở sức mạnh nhân nghĩa. TIẾT 3: TỔNG KẾT – KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ A – Mục tiêu cần đạt.
  9. II, Đề kiểm tra 15 phút. • Mục tiêu: thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của học sinh về chủ đề “Nghĩa của từ” Ma trận. Mức độ Vận dụng Thông Nhận biết Cộng hiểu Thấp Cao Chủ đề 1,Từ đồng nghĩa Sử dụng từ Từ trái nghĩa đồng nghĩa, trái nghĩa trong viết một đoạn văn Số câu 1 1 Số điểm 7 7 Tỉ lệ 70% 70% 2, Từ đồng âm Nhận biết cách chơi 1 1 chữ bằng việc sử 3 3 dụng từ đồng âm 30% 30% Tổng số câu 1 1 2 Tổng số điểm 3,0 3,0 10đ Tổng % 30% 30% 100% ĐỀ KIỂM TRA 1, Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau: (3,0 điểm). “Cô Xuân đi chợ mùa hè Mua cá thu về chợ hãy còn đông”. 2, Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu về tình cảm quê hương, có sử dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa, đồng nghĩa. (7,0 điểm). Yêu cầu: Gạch chân những cặp từ đó. III, Tổng kết - đánh giá chủ đề. • Qua việc chuẩn bị và thực hiện dạy – học theo chủ đề, chúng tôi thấy: • Học sinh nắm được một cách hệ thống, logic về bốn phương diện: kiến thức, kĩ năng, thái độ và những năng lực cần phát triển (ngoài những năng
  10. Giỏi Khá Trung bình Yếu Điểm trên 5 Sĩ Lớp Số Số Số Số Số số % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng 7A 26 3 11,5 7 26,9 11 42,3 5 19,2 21 80,7 7B 26 1 3,8 3 11,5 12 46,2 10 38,5 17 65,4 Tổng 52 4 7,7 10 19,2 23 44,2 16 30.7 38 73,1 *Nhìn vào kết quả trên cho thấy để việc dạy học theo chủ đề đạt được kết quả thì cả phía người dạy và người học cần phải nỗ lực thật nhiều.