Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 6: Ôn tập chương IV (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 6: Ôn tập chương IV (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_mon_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_6_on_tap_c.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 6: Ôn tập chương IV (Có đáp án)
- BÀI 6.ÔN TẬP CHƯƠNG IV A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hs xem lại lý thuyết các bài của chương B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I . MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT. Câu 1. _NB_ Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 1 A. 1 0 . B. x 2 0 . C. x2 0 . D. 0.x 3 0 . x 3 Câu 2. _NB_ Giá trị x 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. 3x 3 9 . B. 5x 4x 1. C. x 2x 2x 4 . D. x 6 5 x . Câu 3. _NB_ Khi x 0 , kết quả rút gọn của biểu thức 4x 3x 13 là A. 7x 13 . B. x 13 . C. x 13 . D. 7x 13. Câu 4. _NB_ Cho bất phương trình 0,4x 1,2 . Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình nào sau đây? A. x 0,3. B. x 3 . C. x 3. D. x 3. Câu 5. _NB_ Cho x y . Khẳng định nào dưới đây là đúng A. x 3 y 3. B. 3 2x 3 2y . C. 2x 3 2y 3 . D. 3 x 3 y . Câu 6. _NB_ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 2 A. x ³ 2 . B. x > 2 . C. x £ 2 . D. x < 2 . Câu 7. _NB_ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ) -3 0 A. x ³ - 3. B. x > - 3. C. x £ - 3. D. x < - 3. Câu 8. _NB_ Bất phương trình 2x 3 0 có nghiệm là A. x 1.B. x 1,5. C. x 1,5. D. x 1,5. II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU. Câu 9. _TH_ Bất phương trình 5x 2x 3 có nghiệm là A. x 1. B. x 1. C. x 0,5. D. x 0,5. Câu 10. _TH_ Giá trị của biểu thức 9 3x là một số âm khi A. x 3 . B. x 3. C. x 3 . D. x 3 . 1
- Câu 11. _TH_ Phương trình 2x 3 5 có tập nghiệm là A. 4 . B. 1 .C. 4;1 . D. 1;4 . Câu 12. _TH_ Bất phương trình 3 x 6 2 x 2 4 x 1 có nghiệm là A. x 6 . B. x 6 . C. x 6 . D. x 6 . Câu 13. _TH_ Để biểu thức 2 x 1 4 âm giá trị của x phải là A. x 1.B. x 1.C. x 1.D. x 1. Câu 14. _TH_ Tập nghiệm của bất phương trình 2x 1 3 là A. S x | x 2 . B. S x | x 2. C. S x | x 2 . D. S x | x 2. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG. Câu 15. _VD_ Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình x – 2 2 – x2 – 8x 3 0 là A. 1. B. 0 . C. 1. D. 2 . Câu 16. _VD_ Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x 5x 1 4 x 3 5x2 là A. 3 .B. 0 . C. 1. D. 2 . 2x 4 Câu 17. _VD_ Với điều kiện nào của x thì biểu thức B nhận giá trị không âm? 3 x A. 2 x 3 . B. 2 x 3 . C. 2 x 3 . D. 2 x 3 . x 3 Câu 18. _VD_ Giá trị nào của x để biểu thức P có giá trị không lớn hơn 1? x 1 A. x 1. B. x 1. C. x 1. D. x 1. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO. Câu 19. _VDC_ Tính tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau x2 2x x2 x 2 5x2 10x 11 và x2 15x 34 0 . 3 2 6 A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 1. Câu 20. _VDC_ Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình sau là 2017 x 2018 x 17 x 18 x 4 15 16 2019 2020 A. 2000 . B. 2002 . C. 2004 . D. 2020 . 2
- ĐÁP ÁN 1.B 2.C 3.A 4.D 5.C 6.C 7.D 8.B 9.A 10.B 11.C 12.D 13.C 14.C 15.B 16.D 17.A 18.C 19.B 20.B HƯỚNG DẪN GIẢI I . MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT. Câu 1. _NB_ Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 1 A. 1 0 . B. x 2 0 . C. x2 0 . D. 0.x 3 0 . x 3 Lời giải Chọn B Căn cứ vào định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình có dạng: ax b 0; ax b 0; ax b 0; ax b 0 trong đó a,b là các số đã cho, a 0 . 1 Xét thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn với a ; b 2 . 3 Câu 2. _NB_ Giá trị x 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. 3x 3 9 . B. 5x 4x 1. C. x 2x 2x 4 . D. x 6 5 x . Lời giải Chọn C Thay giá trị x 2 lần lượt vào hai vế của các bất phương trình: Ý A: 3.2 3 9 9 9 (vô lí). Ý B: 5.2 4.2 1 10 9 (vô lí). Ý C: 2 2.2 2.2 4 2 0 (đúng). Ý D: 2 6 5 2 4 3 (vô lí). Câu 3. _NB_ Khi x 0, kết quả rút gọn của biểu thức 4x 3x 13 là A. 7x 13 . B. x 13 . C. x 13 . D. 7x 13. Lời giải Chọn A Khi x 0 4x 0 4x 4x 4x 3x 13 4x 3x 13 7x 13. Câu 4. _NB_ Cho bất phương trình 0,4x 1,2 .Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình nào sau đây? A. x 0,3. B. x 3 . C. x 3. D. x 3. 3
- Lời giải Chọn D Ta có: 0,4x 1,2 x 3 (chia hai vế của bất đẳng thức cho một số dương thì được bất đẳng thức mới cùng chiều). Câu 5. _NB_ Cho x y . Khẳng định nào dưới đây là đúng A. x 3 y 3. B. 3 2x 3 2y . C. 2x 3 2y 3 . D. 3 x 3 y . Lời giải Chọn C Ta có: x y 2x 2y (nhân hai vế của bất đẳng thức cho một số dương thì được bất đẳng thức mới cùng chiều). 2x 2y 2x 3 2y 3 (cộng hai vế của bất đẳng thức với cùng một số thì được bất đẳng thức mới cùng chiều). Câu 6. _NB_ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 2 A. x ³ 2 . B. x > 2 . C. x £ 2 . D. x < 2 . Lời giải Chọn C Câu 7. _NB_ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ) -3 0 A. x ³ - 3. B. x > - 3. C. x £ - 3. D. x < - 3. Lời giải Chọn D Câu 8. _NB_ Bất phương trình 2x 3 0 có nghiệm là A. x 1.B. x 1,5. C. x 1,5. D. x 1,5. Lời giải Chọn B Ta có: 2x 3 0 2x 3 x 1,5 II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU. Câu 9. _TH_ Bất phương trình 5x 2x 3 có nghiệm là 4
- A. x 1. B. x 1. C. x 0,5. D. x 0,5. Lời giải Chọn A Ta có: 5x 2x 3 5x 2x 3 3x 3 x 1. Câu 10. _TH_ Giá trị của biểu thức 9 3x là một số âm khi A. x 3 . B. x 3. C. x 3 . D. x 3 . Lời giải Chọn B Giá trị của biểu thức 9 3x là một số âm khi 9 3x 0 3x 9 x 3 . Câu 11. _TH_ Phương trình 2x 3 5 có tập nghiệm là A. 4 . B. 1 .C. 4;1 . D. 1;4 . Lời giải Chọn C 2x 3 5 x 1 Ta có : 2x 3 5 2x 3 5 x 4 Câu 12. _TH_ Bất phương trình 3 x 6 2 x 2 4 x 1 có nghiệm là A. x 6 . B. x 6 . C. x 6 . D. x 6 . Lời giải Chọn D Ta có: 3 x 6 2 x 2 4 x 1 3x 18 2x 4 4x 4 3x 2x 4x 4 4 18 3x 18 x 6 . Câu 13. _TH_ Để biểu thức 2 x 1 4 âm giá trị của x phải là A. x 1. B. x 1.C. x 1.D. x 1. Lời giải Chọn C Để biểu thức 2 x 1 4 âm thì: 5
- 2 x 1 4 0 2x 2 4 0 2x 2 0 2x 2 x 1. Câu 14. _TH_ Tập nghiệm của bất phương trình: 2x 1 3 là A. S x | x 2 . B. S x | x 2. C. S x | x 2 . D. S x | x 2. Lời giải Chọn C Ta có: 2x 1 3 2x 4 x 2 . Tập nghiệm của bất phương trình là: S x / x 2 . III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG. Câu 15. _VD_ Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình x – 2 2 – x2 – 8x 3 0 là A. 1. B. 0 . C. 1. D. 2 . Lời giải Chọn B x – 2 2 – x2 – 8x 3 0 x2 4x 4 – x2 – 8x 3 0 12x 7 0 12x 7 7 x 0,58. 12 Vậy số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là số 0 . Câu 16. _VD_ Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình x 5x 1 4 x 3 5x2 là A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 . Lời giải Chọn D x 5x 1 4 x 3 5x2 5x2 x 4x 12 5x2 0 5x 12 0 5x 12 12 x 2,4 5 6
- Vậy số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là 2 . 2x 4 Câu 17. _VD_ Với điều kiện nào của x thì biểu thức B nhận giá trị không âm? 3 x A. 2 x 3 . B. 2 x 3 . C. 2 x 3 . D. 2 x 3 . Lời giải Chọn A 2x 4 2x 4 Để biểu thức B nhận giá trị không âm thì B 0 . 3 x 3 x 2x 4 0 x 2 TH1: 2 x 3. 3 x 0 x 3 2x 4 0 x 2 TH2: (vô lí). 3 x 0 x 3 x 3 Câu 18. _VD_ Giá trị nào của x để biểu thức P có giá trị không lớn hơn 1? x 1 A. x 1. B. x 1. C. x 1. D. x 1. Lời giải Chọn C x 3 Để biểu thức P có giá trị không lớn hơn 1 thì : x 1 x 3 x 3 x 3 x 1 x 3 x 1 4 P 1 1 0 0 0 0 . x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 Vì 4 0 nên x 1 0 x 1. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO. Câu 19. _VDC_ Tính tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau x2 2x x2 x 2 5x2 10x 11 và x2 15x 34 0 . 3 2 6 A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 1. Lời giải Chọn B x2 2x x2 x 2 5x2 10x 11 +) 3 2 6 2(x2 2x) 3(x2 x 2) 5x2 10x 11 6 6 6 7
- 2x2 4x 3x2 3x 6 5x2 10x 11 5x2 x 5x2 10x 11 6 11x 17 17 x 1,54. 11 +) x2 15x 34 0 x2 17x 2x 34 0 (x2 17x) (2x 34) 0 x(x 17) 2(x 17) 0 (x 2)(x 17) 0 . x 2 0 x 2 TH1: (vô lí). x 17 0 x 17 x 2 0 x 2 TH1: 2 x 17 . x 17 0 x 17 17 17 Kết hợp 2 x 17 và x 1,54 ta có: 2 x 1,54 . 11 11 Vì x ¢ nên x 2; 1. Vậy tổng giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình là: 2 ( 1) 3. Câu 20. _VDC_ Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình sau là 2017 x 2018 x 17 x 18 x 4 . 15 16 2019 2020 A. 2000 . B. 2002 . C. 2004 . D. 2020 . Lời giải Chọn B 2017 x 2018 x 17 x 18 x 4 15 16 2019 2020 2002 15 x 2002 16 x 2019 2002 x 2020 2002 x 4 15 16 2019 2020 2002 x 15 2002 x 16 2002 x 2019 2002 x 2020 4 15 15 16 16 2019 2019 2020 2020 2002 x 2002 x x 2002 x 2002 1 1 1 1 4 15 16 2019 2020 8
- 2002 x 2002 x x 2002 x 2002 0 15 16 2019 2020 x 2002 x 2002 x 2002 x 2002 0 15 16 2019 2020 1 1 1 1 (x 2002) 0 . 15 16 2019 2020 1 1 1 1 Vì 0 nên x 2002 0 x 2002 . 15 16 2019 2020 Vậy số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình đã cho là 2002 . 9