Giáo án Địa lí Lớp 12 - Bài 17: Lao động và việc làm

Câu 25: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ
A. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. 
B. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển. 
C. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. 
D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đa dạng các loại hình đào tạo. 
Câu 26: Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn
A. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương. 
B. thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. 
C. phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân. 
D. coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.
pdf 16 trang Thủy Chinh 29/12/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 12 - Bài 17: Lao động và việc làm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_12_bai_17_lao_dong_va_viec_lam.pdf

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 12 - Bài 17: Lao động và việc làm

  1. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM – P1 Câu 1: Hạn chế nào không đúng của nguồn lao động nước ta? A. Có trình độ cao còn ít. B. Thiếu tác phong công nghiệp. C. Năng suất lao động chưa cao. D. Phân bố hợp lí giữa các vùng. Câu 2: Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao dộng ở nước ta, hướng nào sau đây đạt hiệu quả cao nhất? A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản C. Phát triển kinh tế, chú ý thích đáng ngành dịch vụ D. Đẩy mạng xuất khẩu lao động Câu 3: Cho bảng số liệu: Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2013 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,2
  2. A. Trình độ chuyên môn, kĩ thuật chưa cao B. Thể lực chưa thật tốt C. Còn thiếu kĩ năng làm việc Câu 8: Chất lượng nguồn lao động nước ta còn nhiều hạn chế, nguyên nhân là A. Nguồn lao động chưa thật sự cần cù, chịu khó B. Tính sáng tạo của lao động chưa thực sự cao C. Người lao động phần lớn còn thiếu kinh nghiệm D. Công tác đào tạo lao động chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội Câu 9: Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên, chủ yếu do A. Các thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế B. Học hỏi quá trình tăng cường xuất khẩu lao động C. Đời sống vật chất của người lao động tăng D. Xu hướng tất yếu của quá trình hội nhập quốc Câu 10: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào là cấp bách để nâng cao lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay? A. Tăng cường xuất khẩu lao động để học hỏi kinh nghiệm B. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động C. Nâng cao thể trạng người lao động D. Bố trí lại nguồn lao động cho hợp lí Câu 11: Trong cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật, thành phần chiếm tỉ trọng cao nhất là A. Có chứng chỉ sơ cấp B. Trung cấp chuyên nghiệp C. Cao đẳng, địa học, trên đại học D. Chưa qua đào tạo
  3. D. Câu B và C đúng Câu 17: Trong cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế (2005), lao động chiếm tỉ trọng lớn nhất thuộc về: A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế ngoài Nhà nước C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài D. Câu A và C đúng Câu 18: Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng: A. Lao động thành thị tăng B. Lao động nông thôn tăng C. Lao động thành thị giảm D. Lao động nông thôn không tăng Câu 19: Sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta hiện nay phù hợp với: A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa B. Quá trình đô thị hóa C. Xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường D. Câu A và C đúng Câu 20: Mặt hạn chế của việc sử dụng lao động của nước ta hiện nay là: A. Năng suất lao động vẫn còn thấp B. Phân công lao động chậm chuyển biến C. Quỹ thời gian chưa được tận dụng triệt để D. Tất cả đều đúng Câu 21: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt ở nước ta (số liệu 2005):
  4. C. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài D. Giảm tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước Câu 25: Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ A. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. B. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển. C. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đa dạng các loại hình đào tạo. Câu 26: Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn A. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương. B. thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. C. phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân. D. coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM – P2 Câu 1: Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì A. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn. B. có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao. C. có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển. D. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới. Câu 2: Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác vì A. tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. B. khu vực Nhà nước sản xuất không có hiệu quả.
  5. B. Tỉ lệ lao động qua đào tạo ở nông thôn thấp C. Lực lượng lao động tập trung quá đông ở khu vực nông thôn D. Đầu tư khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất lao động Câu 8: Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta là A. Đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực B. Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ C. Phân bố lại lao động trong phạm vi cả nước D. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động Câu 9: Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn nước ta là: A. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn B. Phân bố lại lao động trong phạm vi cả nước C. Xuất khẩu lao động D. Chuyển một số nhà máy từ thành thị về nông thôn Câu 10: Mỗi năm nguồn lao động nước ta tăng thêm: A. Khoảng 1 triệu lao động B. Khoảng 2 triệu lao động C. Khoảng 3 triệu lao động D. Khoảng 4 triệu lao động Câu 11: Năng suất lao động ở nước ta hiện nay thuộc nhóm thấp nhất thế giới, nguyên nhân là do: A. Trình độ khoa học kĩ thuật và chất lượng lao động thấp B. Phân bố lao động trong phạm vi cả nước còn bất hợp lí C. Phân công lao động xã hội theo ngành còn chậm chuyển biến D. Trình độ đô thị hóa thấp
  6. C. nhà nước. D. có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 17: Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là A. thuỷ sản. B. công nghiệp. C. xây dựng. D. nông, lâm nghiệp. Câu 18: Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng A. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ. B. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư. C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng. D. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Câu 19: Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là A. mở các trường dạy nghề, xuất khẩu lao động. B. xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông. C. xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, cần nhiều lao động. D. xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động. Câu 20: Lao động trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng là do A. luật đầu tư thông thoáng. B. cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt. C. sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước. D. nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa. Câu 21: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 – 2013 ( Đơn vị: % )