Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)
CÂU 1 : (5 điểm)
1. (3 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R.
b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng khí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung dịch không thay đổi).
- Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng.
2.(2 điểm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_olympic_dtnt_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11_so_gddt_dak.doc
Nội dung text: Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)
- CÂU 3 : (4 điểm) 1. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ D, sản phẩm chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Viết công thức cấu tạo các chất thỏa mãn tính chất trên của D (chỉ xét các nhóm chức trong chương trình Hóa phổ thông 2. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,24 (gam) hỗn hợp (X) gồm hai chất hữu cơ (A) và (B), khác dãy đồng đẳng, trong đó (A) hơn (B) một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được H2O và 9,24 (gam) CO . Biết d = 13,5. Tìm công thức phân tử của (A) và (B). 2 (X) / H2 ĐÁP ÁN CÂU 3 Câu Nội dung Điểm 1. Đặt công thức phân tử tổng quát của D là CxHyOz. 0.5đ y z y CxHyOz + (x ) O2 x CO2 + H2O 4 2 2 0,1 0,2 0,3 Có: nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol ; nH2O = 5,4: 18 = 0,3 mol . Có: 0,1x = 0,2; => x = 2 ; 0,1y/2 = 0,3; => y = 6 0.25đ Nếu z = 0, CTPT của D là C2H6, D có một đồng phân: CH3-CH3 0.25đ Nếu z = 1, CTPT của D là C2H6O, D có hai đồng phân: C2H5OH và CH3-O- 0.5đ CH3. Nếu z = 2, CTPT của D là C2H6O2, D có hai đồng phân: HOCH2-CH2OH và 0.5đ CH3-O-CH2OH. 2 M X = 2. 13,5 = 27 đvC 0.5đ Sản phẩm cháy của (X) chỉ gồm CO 2 và H2O nên thành phần nguyên tố của (A) và (B) gồm có C, H hoặc C, H, O. Chỉ có 2 trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 1: MA < 27 < MB MA < 27 A là CH4 hoặc C2H2 Vì (A) hơn (B) 1 nguyên tử C CH4 loại. Trường hợp 2: Vậy (A) là C2H2 và (B) là CHyOz 0.5đ C H + 5 O 2 CO + H O 2 2 2 2 2 2 y z y CHyOz + 1 O2 CO2 + H2O 4 2 2 Gọi a, b là số mol C2H2 và CHyOz (khối lượng mol phân tử MB) ta có hệ phương trình : 1đ 26a + MB.b = 3,24 (1) 2a + b = 9,24 (2) 44
- CÂU 4 : (4 điểm) 1.(2 điểm). Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo? + +O2,xt +Benzen/H A3 Crackinh (3) C H A (2) A (C H O) n 2n+2 (1) 2 5 3 6 A1(khí) (4) A +O /xt + 4 (5) 2 +H2O/H 2.(2 điểm). Hỗn hợp khí X gồm C2H6 , C3H6 , C4H6. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 21.Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng tăng lên ở bình 1 và bình 2 lần lượt là m1(gam), m2(gam).Tính các giá trị m1, m2. ĐÁP ÁN CÂU 4 Câu Nội dung Điểm 1. * Các chất cần tìm: A1: CH3-CH2-CH2-CH3 A2: CH3- CH=CH2 A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen) A4: CH3-CH(OH)-CH3 A5: CH3-CO-CH3 1đ * Các phản ứng: Crackinh 1. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4 (A ) (A1) 2 CH(CH3)2 H2SO4 2. CH3-CH=CH2 + (A3) CH(CH3)2 OH 1.O2 2.H2SO4(l) 3. + CH3-CO-CH3 (A5) H+ 4. CH3-CH=CH2 + H2O CH3-CH(OH)-CH3 (A4) Cu,t0 CH -CO-CH + H2O 5. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2 3 3 (A5) 1đ 2. + Gọi x,y,z lần lượt là số mol của C2H6,C3H6 ,C4H6 (x,y,z > 0) 2,24 Ta có : x+ y+z = = 0,1 (mol) (*) 22,4 Theo bài ra ta có phương trình phản ứng cháy: 7 C2H6 + O2 2 CO2 + 3 H2O 2 x 2x 3x (mol)
- CÂU 5 : (2 điểm) Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Hãy tính xem một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2,0 kg loại xăng nói trên thì đã tiêu thụ hết bao nhiêu lít oxi không khí, thải ra môi trường bao nhiêu lít khí cacbonic và bao nhiêu nhiệt lượng, giả thiết rằng nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra có 80% chuyển thành cơ năng còn 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,30C và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ĐÁP ÁN CÂU 5 Câu5 Nội dung Điểm Trong 1 mol xăng có: 0,1 mol C7H16; 0,5 mol C8H18; 0,3 mol C9H20; 0,1 mol C10H22. Đặt công thức chung các ankan trong xăng: CaH2a+2 Với a = 0,1.7 + 0,5.8 + 0,3.9 + 0,1.10 = 8,4; M = 14a +2 = 119,6 Số mol ankan có trong 2 kg xăng = 16,7224 ( mol) CaH2a+2 + ( 3a+1)/2 O2 → aCO2 + (a+1) H2O Số mol O2 cần: 16,7224. (3.8,4+ 1)/2 = 219,063 ( mol) 1đ VO2 cần = 5394,34 ( lít) Số mol CO2 thải ra không khí = 8,4.16,7224 = 140,47 mol VCO2 thải ra = 3459 ( lít) Nhiệt tạo thành khi đốt = 16,7224. 5337,8 = 89260,8 ( kJ) Lượng nhiệt thải ra khí quyển là: 17852,16 ( kJ) 1đ