Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Địa lý Lớp 8, 10, 11 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)

Câu 1 (4.0 điểm). 

1.1Phân tích mối quan hệ giữa sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời với hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Nguyên nhân của mối quan hệ đó là do đâu?( 2,5đ)

 

doc 24 trang Hữu Vượng 29/03/2023 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Địa lý Lớp 8, 10, 11 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_olympic_dtnt_cap_tinh_mon_dia_ly_lop_8_10_11_so_gddt.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic DTNT cấp Tỉnh môn Địa lý Lớp 8, 10, 11 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Năm học 2015-2016 - Đề thi đề xuất (Có đáp án)

  1. Câu 2( 4,0điểm) 2.1 Nêu đặc tính gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông ở Đông Nam á? Gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu khu vực Đông Nam Á? ( 2 ®iÓm ) Nội dung Điểm - Gió mùa mùa hạ nóng ẩm mang nhiều mưa cho khu vực 0,5 - Gió mùa mùa Đông: khô , lạnh 0,5 Câu - Ảnh hưởng: 2.1 +Làm cho khí hậu không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu 0,5 Phi và Tây Nam Á + Nhưng lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các 0,5 cao áp trên biển Câu: 2.2 Khó khăn của Việt Nam trong quá trình hợp tác phát triển ( 2.0đ) Nội dung Điểm - Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế của nước ta với các nước 0,5 phát triển trong khu vực còn cao nên khả năng cạnh tranh trên thị trường khó khăn Câu - Sự khác nhau trong thể chế chinh trị nên việc giải quyết các mối quan 0,5 2.2 hệ kinh tế, văn hoá, xã hội gặp khó khăn. - Sự bất đồng về ngôn ngữ cũng gây những khó khăn lớn khi mở rộng 0,5 giao lưu với các nước. - Một số các vấn đề kinh tế, xã hội khác: vẫn còn tình trạng đói nghèo, vấn đề đô thị hoá, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, 0,5 phát triển nguồn nhân lực
  2. Câu 4(4 điểm) 4.1: Trình bày các đặc điểm địa hình Việt Nam? ( 3.0) * Đồi núi là bộ phận qua trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam - Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp(chiếm 0,5 85%),núi cao chiếm 1%. - Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp(chiếm 0,5 85%),núi cao chiếm 1%. - Đồi núi tạo thành một cánh cung hướng ra biển Đông chạy dài 1400 km 0,25 từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ, nhiều nhánh núi ăn ra sát biển. - Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền bị đồi núi ngăn cách 0,25 thành nhiều khu vực. * Địa hình nước ta được Tân Kiến tạo nâng lên và tào thành nhiều bậc kế Câu tiếp nhau: 0,25 - Vận động tạo núi Hi ma lay a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và 4.1 phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa . . . - Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, trùng với hướng tây bắc đông nam 0,25 và được thể hiện qua hướng chảy của các dòng sông. - Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu Tây Bắc- Đông Nam và vòng 0,25 cung. * Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động 0,25 mạnh mẽ của con người: - Địa hình bị phong hóa mạnh mẽ, bị xói mòn,cắt xẻ, xâm thực - Nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình cacx tơ độc đáo,những hanh 0,25 động lớn,kì vĩ phổ biến ở Việt Nam - Xuất hiện nhiều địa hình nhân tạo . . . 0,25
  3. Câu 5(4 điểm): Cho bảng số liệu sau GDP/người của một số nước Đông Nam Á,giai đoạn 2005- 2008 Câu I .Chứng minh Đặc điểm cơ nhóm nước cấu dân số phát triển và theo độ tuổi đang phát triển có ảnh có sự tương hưởng như phản về trình thế nào đến độ phát triển sự phát triển kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội của các Quốc gia Năm 2005 Năm 2008 Brunây 25755.3 35623.0 Campuchia 453.3 711.0 Inđônêxia 1304.1 2246.5 Lào 464.0 893.3 Malaixia 5381.8 8209.4 Philippin 1155.9 1847.4 Xingapo 28351.5 37597.3 TháiLan 2674.2 4042.8 Việt Nam 642.0 1052.0 Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét về thu nhập bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á giai đoạn 2005 - 2008. Câu Nội dung Điểm a. Vẽ biểu đồ cột ghép(gộp hoặc kép),đảm bảo khoa học, thẫm 2,0 a mĩ, đầy đủ các yếu tố. b. Nhận xét - Các nước Đông Nam Á có thu nhập bình quân không đồng (dẫn 1,0 chứng). b - Các nước Đông Nam á có thu nhập bình quân trên đầu người ngày 1,0 càng tăng(dẫn chứng) (Nhận xét có dẫn chứng mới cho điểm tối đa)
  4. bắt và nuôi nước ta? trồng thủy hải sản? ( 2,5đ) Điểm 2,5điểm 1,5 điểm Câu V Nhật Bản Vẽ và nhận Cán cân xét thương mại 2,0 điểm 2,0 điểm Tổng 2,0đ 11,0đ 5,5đ 1,5đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI OLIMPIC CẤP TỈNH TẠO ĐĂK NÔNG KHỐI THPT NĂM HỌC 2015-2016 Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 11 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 17/03/2016
  5. Phân tích biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới hiện nay? Tìm những dẫn chứng thể hiện Việt Nam đã và đang tham gia tích cực vào xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế ? * Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế: 0,25 - Thương mại quốc tế phát triển nhanh. . Câu - Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh 2.1 0,25 - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. 0,25 - Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. 0,25 * Dẫn chứngViệt Nam đã tham gia vào toàn cầu hóa: 0,25 - Gia nhập WTO - Thu hút đầu tư nước ngoài 0,25 - Hoạt động và vai trò của WB, IMF 0,25 - Có mặt của các công ty xuyên quốc gia (d/c) 0,25 2.2) Những năm gần đây bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tương thời tiết cự đoan ở nước ta và các nước trên thế giới liên quan đến vấn đê nào? Cho biết nguyên nhân của vấn đề đó? Theo em chúng ta cần phải làm gì để đối phó với tình trạng trên?(2.0đ) Nội dung Điểm *Những năm gần đây bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tương thời tiết cự đoan ở nước ta và các nước trên thế giới liên quan đến vấn đề: 0,5 +Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu - Nguyên nhân: do khí thải trong các hoạt động sản xuất( nhất là công nghiệp , giao 0,5 Câu thông vận tải) và sinh hoạt của con người tăng đáng kể 2.2 - Để chúng ta cần phải làm để đối phó với tình trạng trên + Sử dụng tiết kiệm năng lượng và các tài nguyên khác 0,5 + Cần bảo vệ môi trường, đẩy mạnh trồng cây xanh . 0,5 Câu3:(( 4,0đ) 3.1) Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản lại phân bố chủ yếu ở vùng duyên hải ven Thái Bình Dương?( 2.Đ) Nội dung Điểm
  6. Nội dung Điểm - Thuận lợi 0,25 + Đường bờ biển dài, diện tích thềm lục địa rộng( trừ Lào) +Có các ngư trường đánh bát lớn(dc) 0,25 +Nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn(dc) 0,25 +Nhiều sông suối, hệ thống ao hồ, kênh rạch(dc) 0,25 Câu:4.1 + Nhân dân có kinh nghiệm trong nghề(dc) 0,25 + sự đổi mới về chính sách, thị trường mở rộng(dc) 0,25 - Khó khăn: + Bão( 9-10 cơn bão/ năm) 0,25 + Môi trường bị suy thoái 0,25 + Phương tiện đánh bắt còn lạc hậu 0,25 + Công nghiệp chế biến còn phát triển hạn chế 0,25 4.2: cho biết vai trò của hệ thống đảo và quần đảo đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng nước ta? vai trò của hệ thống đảo và quần đảo đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng nước ta? * Phát triển kinh tế đảo và quần đảo là một phận quan trọng không thể tách rời trong 0,25 chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, các đảo và quần đảo đóng góp một vai trò hết sức to lớn. - Các đảo và quần đảo là kho tàng về tài nguyên, đặc biệt có những loại sinh vật quý 0,25 hiếm như yến, các loài chim, các cây dược liệu, - . Kinh tế các đảo và quần đảo góp phần tạo nên sự phong phú cho cơ cấu nền kinh tế 0,25 nước ta. Câu 4.2 - Các đảo và quần đảo chính là nơi trú ngụ an toàn cho tàu bè đánh bắt khơi xa khi 0,25 gặp thiên tai.
  7. Xuất khẩu 471,8 565,7 594,9 649,9 767,8 Nhập khẩu 382,9 454,5 514,9 579,6 602,6 ( Tổng cục thống kê Việt Nam) 5.1) Tính cán cân thương mại qua các năm. 5.2) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm? 5.3) Từ số liệu và biểu đồ đă vẽ hãy nhận xét hoạt động thương mai Nhật Bản? 5.1) Bảng xử lí số liệu( %) 1,0đ N¨m 2003 2004 2005 2006 2010 XuÊt khÈu 55,2 55,45 53,6 52,9 56,0 NhËp khÈu 44,8 44,55 46,4 47,1 44,0 1,0đ - Vẽ biểu đồ miền, chính xác, có chú giải Câu 1,0đ 5.1 . 5.2Giá trị XNK tăng + XK tăng( DC) + NK tăng( DC) 1,0đ - Giá trị XK lớn hơn giá trị nhập khẩu-> NB là nước xuất siêu 5.3* Cơ cấu: - có sự biến động - Xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu TỔNG ĐIỂM =20đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLIMPIC TẠO ĐĂK NÔNG KHỐI THPT NĂM HỌC 2015-2016
  8. Trời làm cho góc nhập xạ và đường phân chia sáng tối có sự thay đổi tương ứng, từ đó làm thay đổ thời gian chiếu sáng theo mùa và theo vĩ độ. 1.2 Cho biết những ưu điểm và nhược điểm của một số nguồn năng lượng sau đây: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, sức gió, thủy triều và năng lượng mặt trời ( 1,5đ) Năng Ưu điểm Nhược điểm lượng Nhiệt điện Diện tích xây dựng Sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu (than, không rộng, chủ động dầu khí) gây cạn kiệt tài nguyên và ô 0,25 được việc sản xuất nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính. điện. Thủy điện Không ô nhiễm môi Tốn diện tích xây dựng hồ thủy điện, trường, tạo cảnh quan không chủ động được việc sản xuất điện 0,25 môi trường mới. (phụ thuộc vào nguồn nước). Điện Diện tích xây dựng Nguy hiểm khi có sự cố như rò rỉ phóng nguyên tử nhỏ, tốn ít nguyên, xạ => ảnh hưởng đến tự nhiên, con người. 0,25 nhiên liệu. Đòi hỏi kỹ thuật cao. Năng Không gây ô nhiễm, Diện tích xây dựng rộng, có gây tiếng ồn, 0,25 lượng gió đầu tư không lớn. phụ thuộc vào tự nhiên (gió). Năng Không gây ô nhiễm, Đòi hỏi kĩ thuật cao, thủy triều cao, ảnh lượng thủy không chiếm diện hưởng đến giao thông đường biển ở nơi 0,25 triều tích đất liền. xây dựng. Năng Không gây ô nhiễm, Diện tích lớn để lắp các tấm fanen Mặt lượng mặt nguồn năng lượng vô Trời, hay chịu tác động của thời tiết: sự 0,25 trời tận. chiếu sáng, bão, dông, mưa đá, Câu 2 (4,0 điểm).
  9. a. Nếu trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì có sự thay đổi mùa như hiện nay không? Vì sao? b. Phân tích sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ địa lí. Tại sao ở bán cầu Bắc nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở khu vực chí tuyến chứ không phải ở khu vực xích đạo? Điểm Câu 2 Nội dung trình bày a. - Nếu trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì không có sự thay đổi 1,0 Câu 2.a mùa như hiện nay. (2điểm) - Giải thích: vì khi đó góc nhập xạ tại các địa điểm trên cùng một vĩ tuyến không 1,0 thay đổi, do đó sẽ không có sự thay đổi về thời tiết và khí hậu nên không có sự thay đổi mùa. b. Phân tích sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ địa lí: - Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng nhỏ. Nguyên nhân là do càng 0,5 lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ. - Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm càng lớn. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ 0,5 cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng càng lớn. Câu * Ở bán cầu Bắc nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở khu vực chí tuyến chứ 2.b không phải ở khu vực xích đạo vì: (2điểm) - Ở khu vực xích đạo chủ yếu là đại dương, phần lục địa chủ yếu là rừng. - Khu vực chí tuyến: 0,5 + Diện tích lục địa lớn (hoang mạc Xa-ha-ra). + Áp cao chí tuyến thống trị (gió mậu dịch hoạt động thổi từ lục địa ra nên tính chất 0,5 khô, nóng). Câu 3. (4,0 điểm)
  10. Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp. Lấy ví dụ ở Việt Nam để chứng minh. Vì sao nước ta phải hình thành các tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Điểm Câu Nội dung trình bày Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp. Lấy ví dụ ở Việt Nam để chứng minh. Vì sao nước ta phải hình thành các tổ chức lãnh thổ công nghiệp? * Sự khác nhau cơ bản giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp: - Khu công nghiệp hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp 0,5 hóa. Trung tâm công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao. - Về quy mô: Khu công nghiệp có quy mô diện tích nhỏ hơn, có ranh giới rõ ràng. Trung tâm công nghiệp có quy mô diện tích lớn, gắn với 0,5 đô thi vừa và lớn, có thể gồm một hay nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp. - Khu công nghiệp không có dân cư (nhà dân) sinh sống, trong khi 0,5 trung tâm công nghiệp có nhiều điểm dân cư. - Khu công nghiệp có nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, được hưởng quy chế ưu đãi riêng. Trong khi trung tâm công 0,2 nghiệp có một vài ngành chuyên môn hóa liên hệ chặt chẽ về sản 5 xuất, kỹ thuật, kinh tế và quy trình công nghệ. * Ví dụ ở Việt Nam: + Về thời gian hình thành và phát triển: ở nước ta khu công nghiệp mới được hình thành từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước đến nay 0,5 trong khi trung tâm công nghiệp có quá trình phát triển lâu đời. + Khu công nghiệp: Khai Quang, Bình Xuyên (Vĩnh Phúc); Nội Bài, Bắc Thăng Long (Hà Nội); Trung tâm công nghiệp: Việt Trì, Thái 0,5 Nguyên; * Vì sao nước ta phải hình thành các tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Việc hình thành các tổ chức lãnh thổ công nghiệp sẽ sử dụng hợp lí 0,5 các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động của đất nước. - Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội và môi trường, góp phần thực 0,5 hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 5. (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu: