Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AC,  I là điểm đối xứng của  M qua O.

a/ Tứ giác AMCI là hình chử nhật ?

b/Tứ giác AIMB là hình bình hành ?

Bài 4: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật dài 700m, rộng 400m, Hãy tính diện tích khu đất đó theo đơn vị  m2, ha.

Bài 6: Cho tam giác ABC. Đường cao AH vuông góc với BC, biết BC = 15m, 

AH= 6m . Tính diện tích tam giác ABC

doc 10 trang Thủy Chinh 30/12/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

  1. 5 Câu 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 3x -12y = 3(x -4y ) b. x2 2x xy 2y (x2 xy) (2x 2y) x(x y) 2(x y) (x y)(x 2) Câu 5: Tìm x biết 9(x 2) 3x(x 2) 0 9(x 2) 3x(x 2) 0 (x 2)(9 3x) 0 3(x 2)(3 x) 0 x 2 0 hoặc 3 x 0 x 2 hoặc x 3 Vậy x 2 hoặc x 3. Câu 6: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức ( 9x2y2 - 6x2y3 + 15xy ) : ( -3xy) tại x = 1 , y = 2 = 9x2y2 : ( -3xy) - 6x2y3 : ( -3xy) + 15xy : ( -3xy) = - 3 xy + 2xy2 - 5 Thay x = 1 , y = 2 vào biểu thức - 3 xy + 2xy2 - 5 ta được : - 3.1.2 + 2.1.22 - 5 = - 6 + 8 – 5 = - 3 Câu 7: Tính giá trị của biểu thức sau khi thực hiện các phép toán. Giải: a. 3x 10x 2 2x 1 6x 5x 2 x 2 =30x 3 6x 2 3x 30x 3 6x 2 12x 15x Thay x = 15 ta có: 15x 15.15 225 b. 5x x 4y 4y y 5x = 5x 2 20xy 4y 2 20xy = 5x 2 4y 2 2 2 1 1 1 1 4 Thay x ; y 2 ta có: 5. 4 1 2 5 2 5 5 c. 6xy xy y 2 8x 2 x y 2 5y 2 x 2 xy = 6x 2 y 2 6xy 3 8x 3 8x 2 y 2 5x 2 y 2 5xy 3 = 19x 2 y 2 11xy 3 8x 3 2 3 1 1 1 1 Thay x ; y 2 ta có: 19. .22 11. .23 8. 19 44 1 26 2 2 2 2 Câu 8: Tìm x biết Giải: a. 5x.(12x + 7) - 3x(20x - 5) = - 100
  2. 7 Câu 13: Thực hiện các phép tính: Giải: x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 2 a) 1 x 1 1 x x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 3 6x x 3 6x x 3 x 3 6x x x 3 b) x 3 9 x2 x 3 x 3 x2 9 x 3 x2 9 2 x2 6x 9 x 3 x 3 x2 9 x 3 x 3 x 3 Bài 14: ( 9x2y2 - 6x2y3 + 15xy ) : ( -3xy) = = 9x2y2 : ( -3xy) - 6x2y3 : ( -3xy) + 15xy : ( -3xy) = - 3 xy + 2xy2 - 5 Thay x = 1 , y = 2 vào biểu thức - 3 xy + 2xy2 - 5 ta được : - 3.1.2 + 2.1.22 - 5 = - 6 + 8 – 5 = - 3 Bài 15: a) 3x(x3 2x) = 3x.x3 3x.2x = 3x4 6x2 4y3 14x3 4y3.14x3 b)  8xy2 7x2 y 7x2.y x2 9 2 (x 3)(x 3) 2 c) . . 1 2x 6 3 x 2(x 3) x 3 Hướng dẫn giải phần hình học Bài 1: B D M J C A E a) DM là đường trung bình của ABC DM // AC DM // AE ME là đường trung bình của ACB ME // AB ME // AD ADME là hình bình hành. b) Nếu ABC có µA = 900 thì tứ giác ADME là hình chữ nhật. c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J di chuyển trên đường trung bình của tam giácABC.
  3. 9 Từ (1) và (2) AMCI là hình chử nhật + AI//CM AI//BM mà AI= MC; MC = MB AI = BM Tứ giác AIMB là hình bình hành Bài 4: B Giải: E F - Ta có EB = EA, FB – FC ( do E, F là trung điểm của AB, BC. A C - EF là đường trung bình của tam giác ABC Do đó EF// AC (1) - Do G, H là trung điểm của CD, AD nên HG H G là đường trung bình của tam giác ADC. Do đó HG//AC (2) D Từ (1) (2) suy ra EF//HG. Tương tự: HE//FG. Vậy tứ giác EFGH lf hình bình hành. - Ta có EF//AC và EH//BD mà AC  EH hay F· E H 90 0 Hình bình hành EFGH có Eµ 90 0 nên là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu nhận biết HCN) Bài 5 : Giải : Diện tích khu đát theo đơn vị là m2 là : S = 700 . 400 = 280000 (m2). Theo ha 1ha= 10000m2 = 2,8 ha. Bài 6: Giải: Diện tích tam giác ABC là: 1 15.6 S = BC.AH = 45m 2 2 2 Trả lời: Diện tích tam giác ABC là 45m2. Hết