Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Có đáp án)

docx 10 trang Minh Khoa 25/04/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_4_phuong_t.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Có đáp án)

  1. BÀI 4.PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ A(x) 0 1. Phương trình A(x).B(x) 0 B(x) 0 A(x) 0 B(x) 0 2. Mở rộng, phương trình A(x).B(x)M(x) 0  M(x) 0 B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I . MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT. Câu 1. _NB_ Phương trình nào sau đây là phương trình tích? A. x 3 3x 1 2 .B. x 3 2x 3 x 3 . C. 3x2 6x 0 .D. x 5 x 1 0 . Câu 2. _NB_Trong các phương trình sau, đâu là phương trình tích A. x x 4 2 x 4 .B. 2x x 5 2x 1 0 . C. 5x 5x 1 5x 1 .D. 2x 2 5x 1 2x 2 x 6 . Câu 3. _NB_ Cho biết phương trình x 5 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Câu 4. _NB_ Số nghiệm của phương trình 2x x 5 2x 1 0 là A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Câu 5. _NB_ Nghiệm của phương trình x 3 x 2 0 là A. x 3; x 2 .B. x 3; x 2 . C. x 3; x 2 .D. x 3; x 2 . Câu 6. _NB_ Phương trình x x 5 2x 4 0 có tập nghiệm là A. S 5; 2 .B. S 5;2. C. S 0;5; 2 .D. S 0; 5;2 . Câu 7. _NB_ Tập nghiệm của phương trình x 2 2x 3 3x 6 0 có bao nhiêu phần tử? A. 1.B. 2 .C. 3 .D. 4 . Câu 8. _NB_Khẳng định nào sau đây là sai A. Phương trình x 2 x 3 0 là phương trình tích. B. Phương trình x 2 x 3 2 không là phương trình tích. C. Phương trình x2 4 x 3 0 có 2 nghiệm. D. Phương trình x 2 x2 3 0 chỉ có 1 nghiệm. II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU. Câu 9. _TH_ Nghiệm của phương trình x2 4x 4 0 là 1
  2. A. x 2 .B. x 2.C. x 4 . D. x 4. Câu 10. _TH_ Nghiệm của phương trình x x 5 2 x 5 0 là A. x 2; x 5 .B. x 2; x 5.C. x 2; x 5.D. x 2; x 5 . Câu 11. _TH_ Phương trình x 3 2 2 x 3 0 có tập nghiệm là A. S 3;1 .B. S 3;1 . C. S 3; 1 .D. S 3; 1. Câu 12. _TH_ Phương trình 2x 1 x 2 2 x 2 có tập nghiệm là 3 3 A. S 2;  .B. S 2; . 2 2 3 3 C. S 2; .D. S 2;  . 2 2 Câu 13. _TH_ Phương trình x 6 2 x 2 6 x có tập nghiệm là A. S 6;2 .B. S 6; 2 . C. S 6;2.D. S 6; 2. Câu 14. _TH_ Phương trình x 6 2 25 0 có tập nghiệm là A. S 11;1.B. S 11; 1 . C. S 11;1.D. S 11; 1 . III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG. Câu 15. _VD_ Nghiệm của phương trình x3 x2 4x 4 0 là A. x 1; x 2 .B. x 1.C. x 2 .D. x 1; x 2 . Câu 16. _VD_ Cho phương trình x4 9x3 x2 9x 0, khẳng định nào sau đây là đúng A. Phương trình này có duy nhất 1 nghiệm dương. B. Phương trình này có duy nhất 1 nghiệm âm. C. Phương trình này có 2 nghiệm dương. D. Phương trình này có 2 nghiệm dương và 2 nghiệm âm. Câu 17. _VD_ Phương trình x2 10x 24 0 có tập nghiệm là A. S 6;4 .B. S 6; 4 .C. S 6; 4.D. S 6;4. Câu 18. _VD_ Phương trình x2 9x 10 0 có tổng các nghiệm là A. 9 .B. 11.C. 9.D. 11. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO. Câu 19. _VDC_ Phương trình 2x2 x 6 3 2x2 x 3 9 có số nghiệm là A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Câu 20. _VDC_ Phương trình x x 1 x 1 x 2 24 có tập nghiệm là A. S 2; 3.B. S 2; 3 .C. S 2;3 .D. S 2;3 . 2
  3. ĐÁP ÁN 1.D 2.B 3.B 4.C 5.C 6.C 7.B 8.C 9.A 10.C 11.A 12.B 13.A 14.A 15.B 16.A 17.A 18.D 19.D 20.B HƯỚNG DẪN GIẢI I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT. Câu 1. _NB_ Phương trình nào sau đây là phương trình tích? A. x 3 3x 1 2 .B. x 3 2x 3 x 3 . C. 3x2 6x 0 .D. x 5 x 1 0 . Lời giải Chọn D x 5 x 1 0 Câu 2. _NB_Trong các phương trình sau, đâu là phương trình tích A. x x 4 2 x 4 .B. 2x x 5 2x 1 0 . C. 5x 5x 1 5x 1 .D. 2x 2 5x 1 2x 2 x 6 . Lời giải Chọn B 2x x 5 2x 1 0 Câu 3. _NB_ Cho biết phương trình x 5 x 1 0 có bao nhiêu nghiệm? A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Lời giải Chọn B x 5 x 1 0 x 5 0 x 5 x 1 0 x 1 Phương trình có 2 nghiệm. Câu 4. _NB_ Số nghiệm của phương trình 2x x 5 2x 1 0 là A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Lời giải Chọn C 2x x 5 2x 1 0 2x 0 x 0 x 5 0 x 5 2x 1 0 x 0,5 3
  4. Phương trình có 3 nghiệm. Câu 5. _NB_ Nghiệm của phương trình x 3 x 2 0 là A. x 3; x 2 .B. x 3; x 2 . C. x 3; x 2 .D. x 3; x 2 . Lời giải Chọn C x 3 x 2 0 x 3 0 x 3 x 2 0 x 2 Vậy x 3; x 2 . Câu 6. _NB_ Phương trình x x 5 2x 4 0 có tập nghiệm là A. S 5; 2 .B. S 5;2. C. S 0;5; 2 .D. S 0; 5;2 . Lời giải Chọn C x x 5 2x 4 0 x 0 x 0 x 5 0 x 5 2x 4 0 x 2 Vậy S 0;5; 2 Câu 7. _NB_ Tập nghiệm của phương trình x 2 2x 3 3x 6 0 có bao nhiêu phần tử? A. 1.B. 2 .C. 3 .D. 4 . Lời giải Chọn B x 2 2x 3 3x 6 0 x 2 0 x 2 2x 3 0 x 1,5 3x 6 0 x 2 S 2;1,5 Vậy tập nghiệm của phương trình có 2 phần tử. Câu 8. _NB_ Khẳng định nào sau đây là sai A. Phương trình x 2 x 3 0 là phương trình tích. B. Phương trình x 2 x 3 2 không là phương trình tích. C. Phương trình x2 4 x 3 0 có 2 nghiệm. 4
  5. D. Phương trình x 2 x2 3 0 chỉ có 1 nghiệm. Lời giải Chọn C x2 4 x 3 0 x 2 x 2 x 3 0 x 2 x 2 x 3 Vậy phương trình có 3 nghiệm. II– MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU. Câu 9. _TH_ Nghiệm của phương trình x2 4x 4 0 là A. x 2 .B. x 2.C. x 4 .D. x 4. Lời giải Chọn A x2 4x 4 0 x 2 2 0 x 2. Câu 10. _TH_ Nghiệm của phương trình x x 5 2 x 5 0 là A. x 2; x 5 .B. x 2; x 5.C. x 2; x 5.D. x 2; x 5 . Lời giải Chọn C x x 5 2 x 5 0 x 5 x 2 0 x 5 x 2 Vậy x 2; x 5. Câu 11. _TH_ Phương trình x 3 2 2 x 3 0 có tập nghiệm là A. S 3;1 .B. S 3;1 . C. S 3; 1 .D. S 3; 1. Lời giải Chọn A x 3 2 2 x 3 0 x 3 x 1 0 5
  6. x 3 x 1 Vậy S 3;1 . Câu 12. _TH_ Phương trình 2x 1 x 2 2 x 2 có tập nghiệm là 3 3 A. S 2;  .B. S 2; . 2 2 3 3 C. S 2; .D. S 2;  . 2 2 Lời giải Chọn B 2x 1 x 2 2 x 2 x 2 2x 1 2 0 x 2 2x 3 0 x 2 3 x 2 3 Vậy S 2; . 2 Câu 13. _TH_ Phương trình x 6 2 x 2 6 x có tập nghiệm là A. S 6;2 .B. S 6; 2 . C. S 6;2.D. S 6; 2. Lời giải Chọn A x 6 2 x 2 6 x x 6 2 x 2 x 6 0 x 6 x 6 x 2 0 x 6 2x 4 0 x 6 x 2 Vậy S 6;2 . Câu 14. _TH_ Phương trình x 6 2 25 0 có tập nghiệm là A. S 11;1.B. S 11; 1 . C. S 11;1.D. S 11; 1 . 6
  7. Lời giải Chọn A x 6 2 25 0 x 6 5 x 6 5 0 x 11 x 1 0 x 11 x 1 Vậy S 11;1. III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG. Câu 15. _VD_ Nghiệm của phương trình x3 x2 4x 4 0 là A. x 1; x 2 .B. x 1.C. x 2 .D. x 1; x 2 . Lời giải Chọn B x3 x2 4x 4 0 x2 x 1 4 x 1 0 x 1 x2 4 0 x 1 hoặc x2 4 (vô nghiệm) Vậy x 1. Câu 16. _VD_ Cho phương trình x4 9x3 x2 9x 0, khẳng định nào sau đây là đúng A. Phương trình này có duy nhất 1 nghiệm dương. B. Phương trình này có duy nhất 1 nghiệm âm. C. Phương trình này có 2 nghiệm dương. D. Phương trình này có 2 nghiệm dương và 2 nghiệm âm. Lời giải Chọn A x4 9x3 x2 9x 0 x x3 9x2 x 9 0 x x2 x 9 x 9 0 x x 9 x2 1 0 x x 9 x 1 x 1 0 7
  8. x 0 x 9 x 1 x 1 Vậy S 0; 9;1; 1 . Câu 17. _VD_ Phương trình x2 10x 24 0 có tập nghiệm là A. S 6;4 .B. S 6; 4 .C. S 6; 4.D. S 6;4. Lời giải Chọn A x2 10x 24 0 x2 6x 4x 24 0 x x 6 4 x 6 0 x 6 x 4 0 x 6 x 4 Vậy S 6;4 . Câu 18. _VD_ Phương trình x2 9x 10 0 có tổng các nghiệm là A. 9 .B. 11.C. 9.D. 11. Lời giải Chọn D x2 9x 10 0 x2 10x x 10 0 x x 10 x 10 0 x 10 x 1 0 x 10 x 1 Vậy tổng các nghiệm là 11. III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO. 2 Câu 19. _VDC_ Phương trình 2x2 x 6 3 2x2 x 3 9 có số nghiệm là A. 1.B. 2 .C. 3.D. 4 . Lời giải Chọn D 2 2x2 x 6 3 2x2 x 3 9 8
  9. Đặt t 2x2 x 6 . 2x2 x 3 t 3 Từ đó ta có: t 2 3 t 3 9 t 2 3t 0 t 0 t 3 Thay vào t 2x2 x 6 , ta có: x 2 2 3 * 2x x 6 0 x 2 x 0 3 2 x 2 x 1 2 2 3 * 2x x 6 3 2x x 3 0 x 1 x 0 3 2 x 2 3 3 Tập nghiệm của phương trình là S 2; ;1; . 2 2 Vậy phương trình có 4 nghiệm. Câu 20. _VDC_ Phương trình x x 1 x 1 x 2 24 có tập nghiệm là A. S 2; 3.B. S 2; 3 .C. S 2;3 .D. S 2;3 . Lời giải Chọn B x x 1 x 1 x 2 24 x2 x x2 x 2 24 Đặt t x2 x . Từ đó ta có: t t 2 24 t 2 2t 24 0 t 2 2t 1 25 0 t 1 2 25 0 t 4 t 6 Thay vào t x2 x , ta có: 9
  10. 2 2 2 1 15 * x x 4 x x 4 0 x (loại) 2 4 2 2 x 2 * x x 6 x x 6 0 x 2 x 3 0 x 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S 2; 3 . 10