Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 10 - Chương 3 - Bài: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 10 - Chương 3 - Bài: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_mon_toan_lop_10_chuong_3_bai_phuong_trin.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Đại số Lớp 10 - Chương 3 - Bài: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (Có đáp án)
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Câu 1. Cho phương trình ax b 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm. B. Nếu a 0 thì phương trình có một nghiệm duy nhất. C. Nếu a 0 và b 0 thì phương trình vô nghiệm. D. Nếu a 0 và b 0 thì phương trình có nghiệm. Lời giải Chọn B. b Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm x . a Nếu a 0 và b 0 thì phương trình có vô số nghiệm. Nếu a 0 và b 0 thì phương trình vô nghiệm. Bởi vậy chọn B. Câu 2. Điều kiện để phương trình ax2 bx c 0 có nghiệm duy nhất là a 0 a 0 A. a 0 . B. hoặc . 0 b 0 a 0 C. a b 0 . D. . 0 Lời giải Chọn B. a 0 Với a 0 để phương trình có nghiệm duy nhất khi 0 b 0 Với a 0 để phương trình có nghiệm duy nhất khi . a 0 Bởi vậy chọn B. Câu 3. Cho phương trình x2 2 3 x 2 3 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. B. Phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt. C. Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt. D. Phương trình vô nghiệm. Lời giải Chọn C. x 2 2 Ta có: x 2 3 x 2 3 0 . x 3 Bởi vậy chọn C. Câu 4. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x2 m 0 có nghiệm? A. m 0 . B. m 0 . C. m 0 . D. m 0 . S Trang -1-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Lời giải Chọn C. x2 m 0 x2 m Phương trình có nghiệm khi m 0 . Bởi vậy chọn C. c b Câu 5. Cho phương trình bậc hai ax2 bx c 0 1 có P và S . Khẳng định nào sau đây sai? a a A. Nếu P 0 thì 1 có 2 nghiệm trái dấu. B. Nếu P 0 và S 0 thì 1 có 2 nghiệm. C. Nếu P 0 và S 0 và 0 thì 1 có 2 nghiệm âm. D. Nếu P 0 và S 0 và 0 thì 1 có 2 nghiệm dương. Lời giải Chọn B. Ta xét phương trình x2 x 1 0 vô nghiệm với P 1 0 , S 1 0 . Bởi vậy chọn B. Câu 6. Cho phương trình ax2 bx c 0 a 0 . Điều kiện để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt là A. 0 và P 0 . B. 0 và P 0 và S 0 . C. 0 và P 0 và S 0 . D. 0 và S 0 . Lời giải Chọn C. 0 Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi S 0 . P 0 Bởi vậy chọn C. Câu 7. Cho phương trình 3 1 x2 2 5 x 2 3 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phương trình vô nghiệm. B. Phương trình có 2 nghiệm dương. C. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu. D. Phương trình có 2 nghiệm âm. Lời giải Chọn C. S Trang -2-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN 2 3 Ta có: P 0 nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu. 3 1 Bởi vậy chọn C. Câu 8. Hai số 1 2 và 1 2 là các nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x2 – 2x –1 0 B. x2 2x –1 0 . C. x2 2x 1 0 . D. x2 – 2x 1 0 . Lời giải Chọn A. Ta có 2 số đã cho là 2 nghiệm của phương trình có dạng x2 Sx P 0 . S 2 Ta có: nên 2 số đã cho là 2 nghiệm của phương trình x2 2x 1 0 . P 1 Bởi vậy chọn A. Câu 9. Hai số 2 và 3 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây? A. x2 2 3 x 6 0. B. x2 2 3 x 6 0 . C. x2 2 3 x 6 0 . D. x2 2 3 x 6 0. Lời giải Chọn B. Ta có 2 số đã cho là 2 nghiệm của phương trình có dạng x2 Sx P 0 . S 2 3 2 Ta có: nên 2 số đã cho là 2 nghiệm của phương trình x 2 3 x+ 6 0. P 6 Bởi vậy chọn B Câu 10. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 m x m 3 0 là phương trình bậc nhất? A. m 0 . B. m 1. C. m 0 hoặc m 1. D. m 1và m 0 . Lời giải Chọn D. Phương trình m2 m x m 3 0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi m2 m 0 m 1 . m 0 Bởi vậy chọn D. Câu 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A. Khi m 2 thì phương trình : m 2 x m2 3m 2 0 vô nghiệm. B. Khi m 1 thì phương trình : m 1 x 3m 2 0 có nghiệm duy nhất. x m x 3 C. Khi m 2 thì phương trình : 3 có nghiệm. x 2 x S Trang -3-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN D. Khi m 2 và m 0 thì phương trình : m2 2m x m 3 0 có nghiệm. Lời giải Chọn A. Xét đáp án A : Khi m 2 phương trình có dạng 0.x 0 0 có nghiêm vô số nghiệm. Nên chọn A. Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 5 A. Phương trình: 3x 5 0 có nghiệm là x . 3 B. Phương trình: 0x 7 0 vô nghiệm. C. Phương trình : 0x 0 0 có tập nghiệm là ¡ . D. Phương trình m2 m 1 x m 0 vô nghiệm. Lời giải Chọn D. 5 Phương trình: 3x 5 0 có nghiệm là x . 3 Phương trình: 0x 7 0 vô nghiệm. Phương trình : 0x 0 0 có tập nghiệm ¡ . Nên chọn D. Câu 13. Điều kiện của a và b để phương trình a – 3 x b 2 vô nghiệm là A. a 3, b tuỳ ý . B. a tuỳ ý, b 2 . C. a 3, b 2 . D. a 3, b 2 . Lời giải Chọn D. Ta có: a – 3 x b 2 a – 3 x 2 b . a 3 Phương trình vô nghiệm khi . b 2 Bởi vậy chọn D. Câu 14. Cho phương trình x2 7x – 260 0 1 . Biết rằng phương trình 1 có một nghiệm bằng 13. Nghiệm còn lại của phương trình 1 là A. –27 . B. –20 . C. 20 . D. 8 . Lời giải Chọn B. S Trang -4-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Ta có phương trình 1 có một nghiệm x1 13. Ta có: x1 x2 7 x2 7 x1 20 . Bởi vậy chọn B. Câu 15. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 – 4m 3 x m2 – 3m 2 có nghiệm duy nhất? A. m 1. B. m 3 . C. m 1và m 3 . D. m 1 hoặc m 3 . Lời giải Chọn C. m 1 Phương trình có nghiệm duy nhất khi m2 – 4m 3 0 . m 3 Bởi vậy chọn C. Câu 16. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 – 2m x m2 – 3m 2 có nghiệm? A. m 0 . B. m 2 . C. m 0 và m 2 . D. m 0 . Lời giải Chọn D. m 0 m 2 2 m – 2m 0 m 0 m 0 2 Phương trình có nghiệm khi m – 2m 0 m 2 m 0. m 2 2 m – 3m 2 0 m 2 m 1 m 2 Bởi vậy chọn D. Câu 17. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 – 4 x m m 2 có tập nghiệm là ¡ ? A. m 2 . B. m 2 . C. m 0 . D. m 2 và m 2 . Lời giải Chọn B. 2 m 4 0 Phương trình có tập nghiệm là ¡ khi m 2 . m m 2 0 Bởi vậy chọn B. Câu 18. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 – 3m 2 x m2 4m 5 0 có tập nghiệm là ¡ ? A. m 2 . B. m 5 . C. m 1. D. Không tồn tại m . Lời giải Chọn D. S Trang -5-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN m2 3m 2 0 Phương trình có tập nghiệm là ¡ khi m . 2 m 4m 5 0 Bởi vậy chọn D. Câu 19. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 – 5m 6 x m2 – 2m vô nghiệm? A. m 1. B. m 6 . C. m 2 . D. m 3 . Lời giải Chọn D. m2 5m 6 0 Phương trình vô nghiệm khi m 3. 2 m 2m 0 Bởi vậy chọn D. Câu 20. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m 1 2 x 1 7m – 5 x m vô nghiệm? A. m 2 hoặc m 3 . B. m 2 . C. m 1. D. m 3 . Lời giải Chọn A. Ta có m 1 2 x 1 7m – 5 x m m2 5m 6 m 1. m2 5m 6 0 m 2 Phương trình vô nghiệm khi . m 1 0 m 3 Bởi vậy chọn A. Câu 21. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m(x m 3) m(x 2) 6 vô nghiệm? A. m 2 hoặc m 3 . B. m 2 và m 3 . C. m 2 hoặc m 3 . D. m 2 hoặc m 3 . Lời giải Chọn B. Ta có m x m 3 m x 2 6 0.x m2 5m 6 . m 2 Phương trình vô nghiệm khi m2 5m 6 0 .989 m 3 Bởi vậy chọn B. Câu 22. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m –1 x2 +3x –1 0 có nghiệm? 5 5 5 5 A. m . B. m . C. m . D. m . 4 4 4 4 Lời giải Chọn A. 1 Với m 1 ta được phương trình 3x 1 0 x . 3 5 Với m 1 Phương trình có nghiệm khi 32 4 m 1 0 m . 4 S Trang -6-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Bởi vậy chọn A. Câu 23. Cho phương trình x2 2 m 2 x – 2m –1 0 1 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 1 có nghiệm? A. m 5 hoặc m 1. B. m 5 hoặc m 1. C. 5 m 1. D. m 1 hoặc m 5 . Lời giải Chọn A. 2 2 m 1 Phương trình có nghiệm khi m 2 2m 1 0 m 6m 5 0 . m 5 Bởi vậy chọn A. Câu 24. Cho phương trình mx2 – 2 m – 2 x m – 3 0 , với m là tham số. Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu m 4 thì phương trình vô nghiệm. m 2 4 m m 2 4 m B. Nếu 0 m 4 thì phương trình có 2 nghiệm: x , x . m m 3 C. Nếu m 0 thì phương trình có 1 nghiệm x . 4 3 D. Nếu m 4 thì phương trình có nghiệm kép x . 4 Lời giải Chọn D. 3 Với m 0 ta được phương trình 4x 3 0 x . 4 Với m 0 ta có m 2 2 m m 3 m 4 . 1 Với m 4 phương trình có nghiệm kép x . 2 Bởi vậy chọn D. Câu 25. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: mx2 2 m 2 x m 3 0 có 2 nghiệm phân biệt? A. m 4 . B. m 4 . C. m 4 và m 0 . D. m 0 . Lời giải Chọn C. m 0 m 0 m 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 2 . m 2 m m 3 0 m 4 0 m 4 Bởi vậy chọn C. S Trang -7-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Câu 26. Cho phương trình x 1 x2 4mx 4 0 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có ba nghiệm phân biệt? 3 3 A. m ¡ . B. m 0 . C. m . D. m . 4 4 Lời giải Chọn D. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi x2 4mx 4 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 4m2 4 0 3 m . 4m 3 0 4 Bởi vậy chọn D. Câu 27. Cho phương trình m 1 x2 6 m 1 x 2m 3 0 1 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 1 có nghiệm kép? 7 6 6 A. m . B. m . C. m . D. m 1. 6 7 7 Lời giải Chọn C. m 1 m 1 Phương trình có nghiệm kép khi 2 9 m 1 2m 3 m 1 0 m 1 7m 6 0 6 m . 7 Bởi vậy chọn C. Câu 28. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 2 x2 1 x mx 1 có nghiệm duy nhất? 17 17 A. m . B. m 2 hoặc m . 8 8 C. m 2 . D. m 0 . Lời giải Chọn B. Ta có 2 x2 1 x mx 1 m 2 x2 x 2 0 . Với m 2 phương trình có nghiệm x 2. m 2 17 Với m 2 phương trình có nghiệm duy nhất khi m . 1 8 m 2 0 8 Bởi vậy chọn B. Câu 29. Với giá trị nào của tham số m thì hai đồ thị y x2 2x 3 và y x2 m có hai điểm chung? A. m 3,5. B. m 3,5. C. m 3,5. D. m 3,5. Lời giải S Trang -8-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Chọn C. Xét phương trình x2 2x 3 x2 m 2x2 2x m 3 0 . 7 Hai đồ thị có hai điểm chung khi 1 2m 6 0 m . 2 Bởi vậy chọn D. Câu 30. Nghiệm của phương trình x2 – 3x 2 0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số nào sau đây? A. y x2 và y 3x 2 . B. y x2 và y 3x 2 . C. y x2 và y 3x 2 . D. y x2 và y 3x 2 . Lời giải Chọn C. Ta có: x2 – 3x 2 0 x2 3x 2 . Đây là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y x2 và y 3x 2 . Bởi vậy chọn C. Câu 31. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x2 4mx m2 0 có 2 nghiệm âm phân biệt ? A. m 0 . B. m 0 . C. m 0 . D. m 0 . Lời giải Chọn B. 4m2 m2 0 Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi 4m 0 m 0 . 2 m 0 Bởi vậy chọn B. 2 2 2 Câu 32. Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x – 3x –1 0. Tổng x1 x2 bằng A. 8 . B. 9 . C. 10. D. 11. Lời giải Chọn D. 2 2 2 Ta có: x1 x2 3; x1x2 1 x1 x2 x1 x2 2x1x2 11. Bởi vậy chọn D. 2 Câu 33. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x – 4x –1 0 . Khi đó, giá trị của T x1 x2 là A. 2 . B. 2 . C. 6 . D. 4. Lời giải Chọn C. 1 2 2 Ta có: x x 2 , x x x x x x x x 4x x 6 . 1 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Bởi vậy chọn C. Câu 34. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình mx2 3(m 1)x 2 0 có hai nghiệm trái dấu? S Trang -9-
- Toán trắc nghiệm BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN A. m 0. B. m 2. C. m 0. D. 1 m 0. Lời giải Chọn C. m 0 m 0 Phương trình có hai nghiệm trái dấu 2 m 0. P 0 0 m Bởi vậy chọn C. Câu 35. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 3 m 4 x 1 2x 2 m – 3 có nghiệm duy nhất? 4 3 10 4 A. m . B. m . C. m . D. m . 3 4 3 3 Lời giải Chọn C. Ta có: 3 m 4 x 1 2x 2 m – 3 3m 10 x 2m 7 . 10 Phương trình có nghiệm duy nhất khi 3m 10 0 m . 3 Bởi vậy chọn C. Câu 36. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình : m2 – 2 x 1 x 2 vô nghiệm? A. m 0 .B. m 1. C. m 2 . D. m 3 . Lời giải Chọn D. Ta có: m2 – 2 x 1 x 2 m2 3 x 4 m2 . m2 3 0 m 3 Phương trình vô nghiêm khi . 2 4 m 0 m 3 Bởi vậy chọn D. Câu 37. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình m2 x –1 4x 5m 4 có nghiệm âm? A. m –4 hay m –2 . B. – 4 m –2 hay – 1 m 2 . C. m –2 hay m 2 . D. m –4 hay m –1. Lời giải Chọn B. Ta có: m2 x –1 4x 5m 4 m2 4 x m2 5m 4 . m2 4 0 Phương trình có nghiệm âm khi m2 5m 4 m 4; 2 1;2 . 0 m2 4 Bởi vậy chọn B. S Trang -10-