10 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đại Đồng (Có đáp án)
Nêu được vai trò của chi tiết nghệ thuật "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương":
- Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm (...), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật.
- Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của người nghệ sỹ có thể được làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả năng sáng tạo được những chi tiết nhỏ nhưng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
- Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm (...), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật.
- Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của người nghệ sỹ có thể được làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả năng sáng tạo được những chi tiết nhỏ nhưng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đại Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 10_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2013_2014.doc
Nội dung text: 10 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đại Đồng (Có đáp án)
- thứ.Nó làm cho cuộc sống của con người trở nên nặng nề, khó chịu. - Sự thối rữa của những củ khoai tây là sự thối rữa của tình cảm, của những mối quan hệ 1 điểm - Từ việc phân tích trên, học sinh nêu suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống toát ra từ truyện: + Giận hờn là hương vị của cuộc sống . Và không cuộc sống của ai thiếu nó được. Vậy hoá giải nó thế nào đây? Câu trả lời là : Bằng sự tha thứ. + Tha thứ là món quà quý giá mà ta tặng cho người khác, là sự chấp nhận, bỏ qua lỗi lầm của người khác, 1 điểm không còn lấy đó làm lí do để phiền não, để ghét bỏ và xa lánh. + Và khi tha thứ , chúng ta sẽ không thấy áp lực từ sự giận hờ. Tâm trí sẽ thanh thản, trái tim luôn rung nhịp 1 điểm đập nhân hoà, vị tha, bao dung, đôi tai luôn lắng nghe những giai điệu đẹp của cuộc đờiđể rồi nhận rănhngx ngày tháng giận hờn là những ngày tháng sống hoài, lãng phí, hi sinh bản thân vì những việc vô nghĩa, vô ích -+ Tha thứ là nên có và phải có. Tuy nhiên không phải tha thứ một cách dễ dãi mà nên đối diện thẳng thắn với 1 điểm người mắc lỗi đẻ xem họ có đáng để tha thứ hay không. - Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống hiện tại? 3 Yêu cầu: (12 *Hình thức: Kiểu bài nghị luận văn học.
- cây lược cho Thu và tình cảm giống như tình cha con đã được nảy nở giữa bác Ba với bé Thu. Ý 3 : Đánh giá chung: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” thể hiện tình cha con cao đẹp, sâu nặng, tình đồng đội thắm thiết của con người Việt Nam trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Tác phẩm ra đời vào năm 1966, thời điểm cuộc chiến 2 điểm tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt có mất mát, đau đớn, yêu thương, nhưng toàn bộ câu chuyện thấm đẫm tình người cao đẹp. Cảm hứng nhân văn sâu sắc của nhà văn đã tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm. Người đọc không chỉ thấm thía những mất mát hi sinh lặng thầm của người lính mà còn trân trọng những con người xông pha nơi trận mạc tâm hồn vẫn chan chứa yêu thương. Câu chuyện hướng người đọc đến những tình cảm cao đẹp, biết căm ghét chiến tranh, biết sống hết mình vì những gì tốt lành đang hiện hữu. *Yêu cầu về hình thức - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học. - Có dẫn chứng cụ thể khi phân tích chứng minh các luận điểm, có bình giá một số chi tiết quan trọng làm nổi bật yêu cầu của đề. - Bố cục bài văn rõ ràng, mạch lạc có đủ 3 phần mở bài – thân bài- kết luận. Luận điểm được trình bày rõ, đảm bảo tính liên kết. - Lời văn diễn đạt trong sáng.
- Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!” Câu 2 (4 điểm ) Trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét- môn- đô- Đơ A- mi- xi, nguời mẹ đã nói với con mình: “ Trường học ví như người mẹ, người mẹ đã dứt con ở tay ta khi con nói chưa sõi để trả lại ta một đứa con khoẻ mạnh, tử tế và siêng năng” Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lời nhắn nhủ trên bằng một văn bản (không quá hai trang giấy thi). Câu 3 ( 12 điểm ) Có người cho rằng: Chiếc lược ngà là truyện thuộc loại đọc thời nào cũng hay vì nó không phải là truyện của một thời mà là của muôn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa của con người. Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến trên.
- Như vậy, bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, của lòng yêu thương, niềm tin thầm lặng mà mãnh liệt. Bà vừa là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa, truyền sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. *Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục đầy đủ mở bài, thân bài - kết bài. Đây là một bài viết ngắn mang tính cảm thụ văn học thông qua việc phân tích các giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ. -Đảm bảo sự phân tích chặt chẽ giữa các phần trong bài viết. Cách cho điểm - Điểm 4: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, không mắc lỗi. - Điểm 3 : Đáp ứng được 2/3 yêu cầu, còn mắc một số lỗi. - Điểm 2: Đạt 1/2 yêu cầu, còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ. - Điểm 1: Đạt được dưới 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi. Câu 2 *Yêu cầu về nội dung: - Hiểu được mối quan hệ thắm thiết, gắn bó của trường học đối với mỗi con người qua cách nói so sánh giàu ý nghĩa “trường học ví như người mẹ”. Từ đó người mẹ muốn nhắn nhủ tới người con của mình hãy suốt đời biết ơn ngôi trường như biết ơn người mẹ của mình. Vì: + Mái trường là ngôi nhà thứ hai của mỗi con người, gắn bó với con người từ khi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành. Ở đó ta nhận được tình yêu thương che chở, sự chăm sóc tận tụy của thầy cô, bạn bè. +Mái trường là nơi vun trồng trí tuệ, tâm hồn, để rời mái trường ta trở thành những đứa con khoẻ mạnh, siêng năng, có kiến thức, kĩ năng sống, có
- tình cha con, tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng nhất vượt lên trên trở ngại, thậm chí cả chiến tranh Thông điệp này mãi còn có giá trị muôn đời. Ý 2: - Phân tích và chứng minh tình cảm cha con cảm động trong tác phẩm: + Tình yêu cha sâu sắc và mãnh liệt của bé Thu dành cho cha. + Tình yêu thương con sâu sắc của anh Sáu dành cho bé Thu. - Phân tích tình đồng đội của bác Ba dành cho anh Sáu : + Là người bạn thân thiết của Anh Sáu, bác Ba không chỉ là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện mà còn luôn bày tỏ sự xúc động, đồng cảm, chia sẻ với cha con anh Sáu + Hoàn thành tâm niệm của anh Sáu là trao lại cây lược cho Thu và tình cảm giống như tình cha con đã được nảy nở giữa bác Ba với bé Thu. Ý 3 : Đánh giá chung: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” thể hiện tình cha con cao đẹp, sâu nặng, tình đồng đội thắm thiết của con người Việt Nam trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Tác phẩm ra đời vào năm 1966, thời điểm cuộc chiến tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt có mất mát, đau đớn, yêu thương, nhưng toàn bộ câu chuyện thấm đẫm tình người cao đẹp. Cảm hứng nhân văn sâu sắc của nhà văn đã tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm. Người đọc không chỉ thấm thía những mất mát hi sinh lặng thầm của người lính mà còn trân trọng những con người xông pha nơi trận mạc tâm hồn vẫn chan chứa yêu thương. Câu chuyện hướng người đọc đến những tình cảm cao đẹp, biết căm ghét chiến tranh, biết sống hết mình vì những gì tốt lành đang hiện hữu. *Yêu cầu về hình thức - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học.
- (Pháng theo Nh÷ng tÊm lßng cao c¶) C©u 3(5 ®iÓm): Trong tiÓu luËn TiÕng nãi cña v¨n nghÖ NguyÔn §×nh Thi viÕt: “Mét bµi th¬ hay kh«ng bao giê ta ®äc qua mét lÇn mµ bá xuèng ®îc. Ta sÏ dõng tay trªn trang giÊy ®¸ng lÏ lËt ®i, vµ ®äc l¹i bµi th¬. TÊt c¶ t©m hån chóng ta ®äc ” (SGK Ng÷ v¨n 9 tËp 2, NXB Gi¸o dôc 2005, trang 15) Qua bµi th¬ Nãi víi con cña Y Ph¬ng, em h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn. H¦íNG DÉN CHÊM B. yªu cÇu cô thÓ Nêu được vai trò của chi tiết nghệ thuật "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương": - Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm ( ), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật. - Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của người nghệ sỹ có thể được làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả năng sáng tạo được những chi tiết nhỏ nhưng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 2. Đánh giá giá trị của chi tiết "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương": a. Giá trị nội dung:
- tấm lòng người mẹ muốn khoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng. - "Chiếc bóng" là một ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có thể gặp bất hạnh bởi bất cứ một nguyên nhân vô lý nào mà không lường trước được. Với chi tiết này, người phụ nữ hiện lên là nạn nhân của bi kịch gia đình, bi kịch xã hội. - "Chiếc bóng" xuất hiện ở cuối tác phẩm "Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất": Khắc hoạ giá trị hiện thực - nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. - Chi tiết này còn là bài học về hạnh phúc muôn đời: Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là chiếc bóng hư ảo VÎ ®Ñp t©m hån cña nh©n vËt Vò N¬ng (ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X- ¬ng- NguyÔn D÷) qua lêi tho¹i sau: “- ThiÕp c¶m ¬n ®øc cña Linh Phi, ®· thÒ sèng chÕt còng kh«ng bá. §a t¹ t×nh chµng, thiÕp ch¼ng thÓ trë vÒ nh©n gian ®îc n÷a.” (SGK Ng÷ v¨n 9 tËp 1, NXB Gi¸o dôc 2005, trang 48) C©u 1: - X©y dùng lêi tho¹i cuèi cïng cña t¸c phÈm, NguyÔn D÷ ®· hoµn thiÖn vÎ ®Ñp t©m hån cña nh©n vËt Vò N¬ng. Cho dï Vò N¬ng kh«ng thÓ trë vÒ nh©n gian nhng kh¸t väng vÒ cuéc sèng n¬i trÇn thÕ còng nh kh¸t väng h¹nh phóc trong nµng vÉn tha thiÕt kh«n ngu«i. - C©u nãi cßn cho thÊy dï ë trong hoµn c¶nh nµo (c¶ khi bÞ ®Èy ®Õn chç ph¶i t×m ®Õn c¸i chÕt) Vò N¬ng còng lµ con ngêi giµu ©n nghÜa, thñy chung: ©n nghÜa, thñy chung víi Tr¬ng Sinh vµ ©n nghÜa, thñy chung víi Linh Phi. Vò
- bÊt h¹nh h¬n m×nh vµ t×nh yªu th¬ng gi÷a con ngêi víi con ngêi lµ kh«ng ph©n biÖt giµu nghÌo, giai cÊp + §îc yªu th¬ng, gióp ®ì ngêi kh¸c chÝnh lµ niÒm vui, nguån h¹nh phóc, ý nghÜa cña sù sèng vµ lµ c¸ch n©ng t©m hån m×nh lªn cao ®Ñp h¬n. + §õng bao giê thê ¬, v« c¶m tríc nçi khæ ®au, bÊt h¹nh cña ngêi kh¸c, ®õng v× nghÌo khæ hay bÊt h¹nh mµ trë nªn hÑp hßi Ých kû, sèng tr¸i víi ®¹o lý con ngêi: Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n. §ång t×nh víi th¸i ®é sèng cã t×nh th¬ng vµ tr¸ch nhiÖm víi mäi ngêi, khÝch lÖ nh÷ng ngêi biÕt më réng t©m hån ®Ó yªu th¬ng, gióp ®ì ngêi kh¸c. Phª ph¸n th¸i ®é sèng c¸ nh©n vÞ kû, tÇm thêng. 2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: a. Bµi th¬ hay vµ viÖc ®äc mét bµi th¬ hay(1.5 ®iÓm) + Bµi th¬ hay cã sù s¸ng t¹o ®éc ®¸o vÒ néi dung còng nh h×nh thøc nghÖ thuËt, kh¬i gîi t×nh c¶m cao ®Ñp vµ t¹o ®îc Ên tîng s©u s¾c ®èi víi ngêi ®äc. + Bµi th¬ hay tù nã cã søc l«i cuèn kú l¹ khiÕn ta kh«ng thÓ chØ ®äc mét lÇn. Th¬ hay ®¸nh thøc mÜ c¶m trong ta khiÕn ta yªu thÝch, ng©m ngîi, ta nh ®îc chia sÎ, gi·i bµy. + §äc nhiÒu lÇn ®Ó kh¸m ph¸ sù phong phó vÒ néi dung t×nh c¶m còng nh chiÒu s©u ý nghÜa cña th¬ (nhÊt lµ khi bµi th¬ cã nhiÒu tÇng ý nghÜa lu«n khiÕn ta tr¨n trë, suy nghÜ) + §äc th¬ kh«ng ph¶i chØ b»ng trÝ tuÖ hay c¶m xóc, lý trÝ hay t×nh c¶m, ph¶i ®äc b»ng tÊt c¶ n¨ng lùc tinh thÇn cña m×nh, b»ng “tÊt c¶ t©m hån” ®Ó c¶m vµ hiÓu c¸i hay c¸i ®Ñp cña th¬. b. Nãi víi con lµ mét bµi th¬ hay(3.5 ®iÓm) - NÐt ®éc ®¸o trong nghÖ thuËt biÓu hiÖn(1.0 ®iÓm)
- Së Gi¸o Dôc & §µo T¹o Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 THCS n¨m häc NGhÖ an 2010 - 2011 §Ò chÝnh thøc M«n thi: Ng÷ V¨n - b¶ng a Câu 1 (8,0 điểm). Văn bản Lỗi lầm và sự biết ơn khép lại với thông điệp: “ Hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”. (Ngữ văn 9, tập 1, trang 160, NXB Giáo dục, năm 2009) Suy nghĩ của em về vấn đề trên? Câu 2 (12,0 điểm). Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1) và Sang thu (Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2). Híng dÉn vµ BiÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc
- - Thiªn nhiªn (thiªn nhiªn th¬ méng cña vïng nói Sa Pa, cña phót giao mïa cuèi h¹, ®Çu thu ë vïng ®ång b»ng B¾c Bé). - Con ngêi (lÏ sèng ®Ñp cña c¸c nh©n vËt trong LÆng lÏ Sa Pa, c¶m nhËn tinh tÕ cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong Sang thu). - NghÖ thuËt (nhan ®Ò, nh©n vËt, cèt truyÖn trong LÆng lÏ Sa Pa; tõ ng÷, h×nh ¶nh th¬, biÖn ph¸p tu tõ, tÝnh triÕt lý trong Sang thu. C¸i ®Ñp trong t¸c phÈm v¨n häc ®a d¹ng, phong phó, ®îc kÕt tinh tõ c¸i ®Ñp trong cuéc sèng, cã søc hÊp dÉn, thuyÕt phôc bëi nã lµ kÕt qña cña mét qu¸ tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o, say mª cña nhµ v¨n.
- Câu 3: ( 12 điểm) Mối quan hệ giữa bếp lửa đời và Bếp lửa trong thơ Bằng Việt Hết Câu Đáp án Điểm Yêu cầu: 1 - HS chỉ ra được trong khổ thơ tác giả sử dụng các biện 1 điểm (4điểm) pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh, điệp từ
- -> Lời khuyên về cách sống, thái độ sống đối với mọi 1 điểm người. - Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống hiện tại? Yêu cầu: *Hình thức: Kiểu bài nghị luận văn học. *Nội dung: Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo những ý sau: a. Mở bài: - Cảm nhận chung nhất về bài thơ và tình cảm bà cháu đằng sau hình ảnh bếp lửa. b. Thân bài: - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà, về những hồi ức đẹp đẽ của tuổi thơ, về tình bà cháu . 3 - Bếp lửa đời: (12 + là hình ảnh quen thuộc trong mỗi gia đình VN điểm) + Gợi sức sống, tình cảm gia đình và sự bình yên, no ấm. - Bếp lửa trong thơ Bằng Việt: + Hình ảnh bếp lửa gắn liền với bà khiến cho người đọc liên tưởng đến mối quan hệ kì lạ, thiêng liêng. Từ bếp lửa củi rơm, đến bếp lửa của lòng người gợi về tình bà cháu, tình quê nồng ấm + Nỗi nhớ về bếp lửa được nói trực tiếp song vẫn rất tinh tế và sâu lắng. Nó được gợi nhớ bằng nhiều giác quan, bằng trí tưởng tượng: thị giác, cảm giác, khứu
- hành trình của tình yêu, nỗi nhớ, sự biết ơn và sức sống mãnh liệt. - Bếp lửa trong dòng hồi tưởng nhưng sẽ rực sáng với ngọn lửa mãnh liệt, không bao giờ vụt tắt. KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG I ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập
- KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Viết lời bình ngắn (tối đa không quá 20 dòng) về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Câu 2 : (7.0 điểm) Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm ; - Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ
- Câu 1 : (3,0 đ) Yêu cầu : Học sinh biết xác định thủ pháp nghệ thuật được nhà văn sử dụng để phân tích hiệu quả thẩm mỹ của nó trong đoạn văn. Qua phân tích làm sáng rõ câu văn chủ đề : “Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” - Nghệ thuật so sánh - nhân hoá trong từng câu văn : gợi hình ảnh - Nghệ thuật ẩn dụ trong cả đoạn văn : tạo sự liên tưởng * Tuỳ theo khả năng phân tích mà GV có thể định điểm cho học sinh sao cho phù hợp. Câu 2 : (7,0 đ) Đề dưa ra một nhận định bao quát về thơ Bà Huyện Thanh Quan. Học sinh cần giải thích bao quát nhận định trước khi đi vào chứng minh. Những vấn đề cụ thể cần chứng minh : - Lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước. - Tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay. - Nỗi buồn thương da diết như là một không khí nghệ thuật rất riêng của thơ BHTQ. - Cách viết trang nhã điêu luyện. Nếu được, bài viết cần thấy thêm ý1,2 đề cập đến nội dung và ý 3,4 thiên về nhận xét nghệ thuật phong cách. Bài viết phải thể hiện được kỹ năng phân tích thơ ( thuật, trích, bình), kỹ năng chứng minh một vấn đề văn học. Biểu điểm : HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT 9 VÒNG II
- “nồng nàn”, “mộc mạc” ; biết diễn đạt những rung cảm của mình thành những câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. 1. Nêu được vai trò của chi tiết nghệ thuật "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương": - Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm ( ), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật. - Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của người nghệ sỹ có thể được làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả năng sáng tạo được những chi tiết nhỏ nhưng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 2. Đánh giá giá trị của chi tiết "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương": a. Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ Nương trong vai trò người vợ, người mẹ. Đó là nỗi nhớ thương, sự thuỷ chung, ước muốn đồng nhất "xa mặt nhưng không cách lòng" với người chồng nơi chiến trận; đó là tấm lòng người mẹ muốn khoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng. - "Chiếc bóng" là một ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ
- KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Môn thi: Ngữ Văn 9 Thời gian:150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm): Trên cơ sở giải thích nghĩa của từ “nhóm” trong đoạn thơ: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! (Bếp lửa) em hãy trình bày một cách ngắn gọn về thành công của Bằng Việt trong việc sử dụng từ nhiều nghĩa. Câu 2 (3,o điểm): Viết một đoạn văn chỉ rõ vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong việc làm nên cái hay của đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hương – Tế Hanh) Câu 3 (4,0 điểm):
- Chỉ ra sự Việc sử dụng từ nhiều nghĩa của tác giả đã góp phần: thành - Làm cho “bếp lửa” không chỉ dừng lại mang ý nghĩa của 0,75 công một hình ảnh thực mà trở thành một hình ảnh mang ý (2,0 nghĩa biểu tượng => “bếp lửa” vừa cụ thể, vừa khái quát điểm) trừu tượng. - Làm cho việc làm của người bà trở nên có ý nghĩa lớn 0,75 lao hơn: bà là người nhóm lửa, là người khơi dậy tình cảm yêu thương, khơi dậy ước mơ, khát vọng, tâm tình => nâng ý nghĩa của hình ảnh người bà. - Khắc họa đậm nét tình cảm của người cháu đối với bà 0,5 Nếu học sinh viết chung chung về đoạn thơ mà không có ý 0,5 thức đánh giá về giá trị của việc sử dụng từ nhiều nghĩa. 2 (3,0 Học sinh viết được đoạn văn đảm bảo yêu cầu. Nội dung điểm) đoạn văn cần chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ. Những nội dung cơ bản cần có: * Chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật: 1,5 - Phép so sánh: 1,0 + Hình ảnh “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” 0,5 => gợi sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền ra khơi – cũng chính là sức sống, vẻ đẹp của người dân chài lưới + Hình ảnh “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” 0,5 => Từ một sự vật bình thường, gần gũi cánh buồm trở thành biểu tượng thiêng liêng của làng quê > Hình ảnh cánh buồm vừa mang vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng vừa trở
- không thể giãi bày, người sướng hơn không thể sẻ chia. Cuộc sống, con người, tình bạn tất cả đều trở nên buồn thảm, bi đát ) - Không chút lưu luyến khi từ giã quê hương ( Sự biến 0,25 dạng, sa sút của con người, của quê hương đã khiến “tôi” cảm thấy lẻ loi, ngột ngạt; ấn tượng đẹp về làng quê tan vỡ, hình ảnh Nhuận Thổ trong ký ức rõ nét là thế mà trong thời khắc từ biệt lại trở nên nhạt mờ, ảo não. Để rồi người từ biệt quê cũ ra đi mà không hề có một chút luyến tiếc ) - Hi vọng tin tưởng vào sự đổi mới của quê hương 0,25 ( Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm). + Tình cảm, thái độ của Lỗ Tấn: 2,5 - Thấu hiểu về thực trạng lạc hậu, đau khổ của người 0,5 nông dân. - Hiểu rõ về những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm 0,5 hồn, tính cách của bản thân người lao động ( cam chịu, bị động ). - Thái độ cự tuyệt với tất cả sự lỗi thời, lạc hậu của con 0,5 người và quê hương. - Phê phán, tố cáo xã hội: đày đọa con người, khiến con 0,5 người bị tha hóa cả về bộ dạng lẫn tinh thần. - Trăn trở về con đường đi của người nông dân và của 0,5 xã hội: . Mong muốn vươn tới một xã hội mới. . Đặt ra một vấn đề bức thiết đối với người nông dân và với xã hội lúc bấy giờ: phải táo bạo, mạnh dạn trong việc tìm ra hướng đi mới, phải vươn tới chân trời
- Tình cảm của bé Thu đối ông Sáu ( trong “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng) thật sâu sắc và mãnh liệt. Em hãy chứng minh. Câu 3 ( 2.0 điểm): Từ sự hồi sinh của nhân vật Giôn-xi ( trong “Chiếc lá cuối cùng” – O Hen-ri), hãy trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Câu 1 ( 3.5 điểm): a) Chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ: 2.0 điểm. Cụ thể: + Phép điệp ngữ: “ không có” => 1.0 điểm. + Hoán dụ: “ trái tim” => 1.0 điểm.