Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Vật lý Lớp 10 Nâng cao - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

1. (I) Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? 
A.  Mốc thời gian luôn luôn được chọn là lúc 0 giờ.  
B.  Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng.  
C.  Mốc thời gian là thời điểm bất kỳ trong quá trình khảo sát 1 hiện tượng.  
D.  Mốc thời gian là thời điểm kết thúc 1 hiện tượng.  
2. (II) Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là 5 giờ thì thời điểm ban đầu là: 
A. t0 = 7giờ B. t0 = 12giờ C. t0 = 2giờ D. t0 = 5giờ 
3. (II) Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: 
A.  Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.  
B.  Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất.  
C.  Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.  
D.  Trái Đất đứng yện, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
pdf 20 trang Hữu Vượng 30/03/2023 6800
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Vật lý Lớp 10 Nâng cao - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_cau_hoi_de_thi_mon_vat_ly_lop_10_nang_cao_truong_t.pdf

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Vật lý Lớp 10 Nâng cao - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. 25. (III) Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s,vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 8 m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s=100m B. s=60m C. s=25m D. s=500m 26. (III) Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 54 km/h là bao nhiêu ? A. t=360s B. t=200s C. t=300s D. t=150s 27. (IV) Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là: A. 1 m/s2 B. 0,1 m/s2 C. 1cm/s2 D. 1 mm/s2 28. (III) Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a= 0,1m/s2. Hỏi tàu đạt vận tốc bằng bao nhiêu khi đi được S=500m A. 10m/s B. 20 m/s C. 40 m/s D. 30 m/s 29. (III) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 5s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A. -2m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2 30. (IV) Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Vận tốc khi đoàn tàu đã đi được quãng đường 64m là bao nhiêu ? A. v=6m/s B. 6,4m/s C. v=5m/s D. v=10m/s 31. (IV) Mộ t đoà n tà u bắ t đầ u rờ i ga. Chuyể n độ ng nhanh dầ n đề u, sau 20 s đạ t đế n vậ n tố c 36 km/ h . Hỏi sau bao lâu nữ a tà u đạ t đượ c vậ n tố c 54 km/ h ? A. t 30 s . B. t 5 s . C. t 10 s . D. t 20 s . 32. (IV) Mộ t vậ t chuyể n độ ng thẳ ng có phương trì nh : x 30 4t t2 m;s . Tính quãng đường vật đi từ thờ i điể m t1 1 s đến thời điểm t2 3 s ? A. 2m. B. 0 . C. 4m. D. 3 m. 33. (IV) Mộ t vậ t chuyể n độ ng thẳ ng có phương trì nh vậ n tố c v 2 2t. Vậ n tố c trung bì nh củ a vậ t sau 4s kể từ lú c bắ t đầ u chuyể n độ ng là A. 2 m/ s . B. 12 m/ s . C. 12 m/ s . D. 4 m/ s . 34. (IV) Mộ t vậ t chuyể n độ ng thẳ ng nhanh dầ n đề u , trong giây thứ hai vậ t đi đượ c quã ng đườ ng dà i 1,5 m . Tính quãng đường vật đi đượ c trong giây thứ 100 ? A. 199 m . B. 200 m . C. 99,5 m . D. 210,5 m . 35. (III) Phương trì nh nà o sau đây cho biế t vậ t chuyể n độ ng nhanh dầ n đều dọc theo trục Ox ? A. x 10 5t 0,5t2 . B. x 10 5t 0,5t2 . C. x 10 5t 0,5t2 . D. x 10 5t 0,5t2 . 36. (IV) Vậ t chuyể n độ ng thẳ ng có phương trì nh x 2t2 4t 10 m;s . Vậ t sẽ dừ ng lại tại vị trí: A. x 10 m . B. x 4 m . C. x 6 m . D. x 8 m . 37. (IV) Phương trì nh chuyể n độ ng củ a mộ t vậ t có dạ ng x 3 4t 2t2 m;s . Biể u thứ c vậ n tố c tứ c thờ i của vật theo thời gian là A. v 2 t 2 ; m / s . B. v 4 t 1 ; m / s . C. v 2 t 1 ; m / s . D. v 2 t 2 ; m / s . 38. (IV) Mộ t vậ t chuyể n độ ng nhanh dầ n đề u vớ i vậ n tố c ban đầ u v0o . Trong giây thứ nhấ t vậ t đi đượ c quãng đường s1 3 m . Trong giây thứ hai vậ t đi đượ c quã ng đườ ng s2 bằ ng: A. 3m . B. 9m . C. 108 m . D. 6m. Bài 4: Sự rơi tự do 1. Tính chất chuyển động rơi tự do: A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không . B. Là chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không.
  2. Bài 5: Chuyển động tròn đều 1. Biể u thứ c nà o sau đây nó i lên mố i liên hệ giữ a tố c độ gó c , tố c độ dà i v và chu kì T? ω 2R 2R 2R A. v . B. vR ω . C. vR ω2 . D. v ω R 2 RT . RT T T 2. Gia tố c hướ ng tâm củ a chuyể n độ ng trò n đề u: ω2 v2 2R A. a . B. a v2 R . C. a . D. a . R R T 3. (II) Chọn câu sai: Trong chuyể n độ ng trò n đề u A. Vậ n tố c củ a vậ t có độ lớ n không đổ i. B. Quỹ đạo của vật là đường tròn. C. Gia tố c hướ ng tâm tỉ lệ thuậ n vớ i bá n kí nh. D. Gia tố c trong chuyể n độ ng trò n đề u luôn hướ ng và o tâm quỹ đạ o. 4. (II) Phát biểu nào sau đây là sai ? Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Véc tơ vận tốc dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm. 5. (II) Chuyể n độ ng trò n đề u, bán kính R có gia tốc A. Tăng 3 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. B. Tăng 9 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. C. Giảm 3 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. D. Giảm 9 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. 6. (III) Một đĩa tròn bán kính r = 20 cm quay đều với chu kì T = 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là bao nhiêu ? A. 6,28 m/s. B. 7,50 m/s. C. 8,66 m/s. D. 9,42 m/s. 7. (III) Bánh xe có bán kính 30cm. Xe chuyển động thẳng đều được 60 m sau 10 s. Tốc độ góc của bánh xe là : A. 8 rad/s. B. 10 rad/s. C. 12 rad/s. D. 20 rad/s. 8. (III) Coi rằng mặt trăng chuyển động tròn đều quanh tâm trái đất với bán kính r = 3,84. 108m. Chu kì quay là T = 27,32 ngày. Gia tốc hướng tâm của mặt trăng là : A. 2,7. 10-3m/s2. B. 3,2. 10-2m/s2. C. 0,15m/s2. D. 4,6m/s2. 9. (III) Một chất điểm chuyển động đều trên qũy đạo tròn bán kính 3m với gia tốc hướng tâm bằng 12m/s2. Tốc độ dài của chất điểm bằng bao nhiêu ? A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s 10. (III) Mộ t vậ t chuyể n độ ng trò n vớ i tầ n số 20 vòng/giây. Nế u bá n kí nh quỹ đạ o là 50 cm thì tốc độ của chuyể n độ ng sẽ là A. 125,5 cm/ s . B. 6280 cm/ s . C. 1000 cm/ s . D. 62,8 cm/ s 11. (III) Mộ t vò ng trò n bá n kí nh R 10 cm quay điề u quanh tâm điể m vớ i tố c độ gó c ω/ 628 rad s . Tố c độ dà i bằ ng bao nhiêu ? A. 62,8 m/ s . B. 628 m/ s . C. 62,8 cm/ s . D. 628 cm/ s . 12. (III) Mộ t chấ t điể m chuyể n độ n g trên mộ t đườ ng trò n bá n kí nh R 15 m vớ i tố c độ 54 km/ h . Gia tố c hướ ng tâm củ a chấ t điể m là A. 1 m/s2. B. 15 m/s2. C. 225 m/s2. D. 12 m/s2. 13. (III) Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/ h trên một vòng đĩa có bán kính 100 m . Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là A. 0,1 m/ s2 . B. 12,96 m/ s2 . C. 0,36 m/ s2 . D. 1,0 m/ s2 . 14. (IV) Mộ t vậ t chuyể n độ ng theo vò ng trò n bá n kí nh R 100 cm vớ i gia tố c hướ ng tâm là a 4 cm/ s2 . Chu kì T chuyể n độ ng củ a vậ t đó bằ ng A. 8s . B. 6s . C. 12 s . D. 10 s . 15. (IV) Kim giờ củ a mộ t đồ ng hồ da3̀ i cm , kim phú t dà i4 cm . Tỉ số tốc độ dài của đầu mút hai kim là v v v v A. p 12 . B. h 12 . C. h 16 . D. p 16 . vh vp vp vh Bài 6: Tính tƣơng đối của chuyển động
  3. CHƢƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: Tổng hợp lực, phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm 1. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là? 2 2 2 2 2 2 A. F F1 F2 2F1F2 cosα B. F F1 F2 2F1F2 cosα. C. F F1 F2 2F1F2 cosα D. 2. (II) Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp : FFFFF1 2 1 2 3. (II) Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. 4. (II) Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. 5. (III) Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N   6. (III) Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. Khác A, B, C 7. (III) Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 120o      22 8. (III) Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi và và FFF 12. Nếu FFF 12 thì: A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 0< < 900 o 9. (III) Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120 . Độ lớn của hợp lực: A. 60N B. 30 2 N C. 30N D. 15 3 N 10. (III) Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớ n bằng bao nhiêu ? A. 4N B. 20N C. 28N D. Chưa có cơ sở kết luận 0 11. (III) Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60 . Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. 15N B. 30N C. 25N D. 20N. 12. (III) Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N ;1200 C. 3 N, 6 N ;600 B. 3 N, 13 N ;1800 D. 3 N, 5 N ; 00 13. (IV) Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng: 2 3 A 600 A. P B. P 3 C. 3P D. 2P T1 O B 14. (IV) Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. P Lực căng của dây là bao nhiêu? A. 40N B. 40√3N C. 80N D. 80√3N
  4. C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại. D. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. 8. (III) Một lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó? A. 4m B. 0,5m C. 2m D. 1m 9. (III) Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8kg vật này chuyển động có gia tốc bằng : A. 0,005 m/s2 B. 5 m/s2 C. 3.,2 m/s2 D. 32 m/s2 10. (III) Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s2. Độ lớn của lực là: A. 1N. B. 3N C. 5N D. 6N. 11. (III) Một vật có khối lượng 2kg được truyền một lực F không đổi sau 2 giây thì vận tốc tăng từ 2,5m/s lên 7,5m/s. Độ lớn của lực F là: A. 5N. B. 10N. C. 15N. D. 20N. 12. (III) Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A. a = 0,5m/s2; B. a = 1m/s2; C. a = 2m/s2; D. a = 4m/s2; 13. (III) Một vật có khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 100m thì có vận tốc là 5m/s. Lực tác dụng vào vật có giá trị A. 125 N B. 150 N C. 175 N D. 200 N 14. (III) Một vật có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm ô tô chạy thêm được 50m thì dừng lại. Lực hãm của xe là: A. 600N B. 6000N C. 800N D. 8000N 15. (III) Mộ t lự c F 1 tác dụng lên vật khối lượng m 1. Mộ t lự c F 2 tác dụng lên vật khối lượng m 2 bằ ng khố i 2F2 a2 lượ ng m1. Nế u F1 thì mối quan hệ giữa hai gia tốc sẽ là? 3 a1 2 3 1 A. 3 . B. . C. . D. . 3 2 3  2 16. (III) Mộ t lự c F không đổ i truyề n cho vậ t có khố i lượ ng m 1 mộ t gia tố c bằ ng 4 m/ s , truyề n cho vậ t 2 khác khối lượng m 2 mộ t gia tố c bằ ng 2 m/ s . Nế u đem ghé p hai vậ t đó là m mộ t vậ t thì lự c đó truyề n cho vậ t ghép một gia tốc bằng bao nhiêu ? A. 1,03 m/ s2 . B. 1,33 m/ s2 . C. 3,33 m/ s2 . D. 3,03 m/ s2 . 17. (III) Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi được 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến lúc dừng lại là bao nhiêu? (biết lực hãm trong hai trường hợp là như nhau). A. 100m B. 150m C. 200m D. 2500m 18. (IV) Hai khối P và Q có khối lượng 20 kg và 40 kg được đặt tiếp xúc nhau như hình vẽ và được tăng tốc trên mặt sàn nhẵn bởi 1 lực có độ lớn 300N. Phản F lực từ P tác dụng vào Q bằng : A. 100N B. 200N C. 300N D. 400N P Q 19. (IV) Mộ t vậ t nhỏ có khố i lượ ng 2 kg , lúc đầu đứng yên . Nó bắt đầu chịu  tác dụng đồng thời của hai lực F1 4 N và F2 3 N . Góc hợp giữa F1 và  o F2 bằ ng 30 . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là A. 2m . B. 2,44 m . C. 2,88 m . D. 3,16 m .
  5. A. 0,16 lần B. 0,39 lần C. 1,61 lần D. 0,62 lần 12. (IV) Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng ¼ gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là (bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao ) A. 5t B. 2t C. t/2 D. t/4 13. (IV) Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng: A. 1. B. 2. C. 1/ 2 D. 1/ 4 Bài 4:Lực đàn hồi. Định luật Húc 1. (I) Chọn câu đúng: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. chuyển động B. thu gia tốc C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc 2. (I) Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. 3. (III) Treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ? Lấy g = 10m/s2 A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 1000kg 4. (III) Mộ t lò xo có chiề u dà i tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dà i 24cm thì lự c đàn hồ i củ a nó bằ ng 5N. Hỏi khi lự c đà n hồ i củ a lò xo bằ ng 10N thì chiề u dà i củ a nó bằ ng bao nhiêu? A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm 5. (III) Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm. Gắn một đầu cố định, kéo đầu kia bằng một lực 15N thì lò xo có độ dài là 22cm. Tìm độ cứng của lò xo. Cho g = 10m/s2 A. 750N/m B. 100N/m C. 145N/m D. 960N/m 6. (III) Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30cm. Treo vật 150g vào đầu dưới lò xo thì thấy lò xo dài 33cm. Hỏi nếu treo vật 0,1kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu ? A. 29cm B. 32cm C. 35cm D. 31cm 7. (III) Chọn câu trả lời đúng : Một lò xo có độ cứng k = 400N/m, để nó dãn ra 10cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng là : (lấy g = 10m/s2 ) A. 4kg B. 40kg C. 12kg D. 2kg 8. (III) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm và có độ cứng 100N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụngvào đầu kia một lực 3N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo là: A. 11cm B. 18cm C. 12cm D. 12,5cm 9. (III) Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm 10. (IV) Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo 2N thì nó có chiều dài 18cm; còn khi lực kéo là 3,6N thì nó có chiều dài 22cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là : A. 12cm; 40N/m B. 12,5cm ;40N/m C. 13cm ; 40N/m D. 13cm ;45 N/m 11. (IV) Một lò xo khi treo vật khối lượng m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Khi treo vật khối lượng m', lò xo dãn 3 cm.
  6. 12. (IV) Một vật khối lượng 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Vật được kéo đi bởi một lực 200N. Tính gia tốc và quãng đường đi được sau 2 s. Lấy g =10m/s2 A. 2 m/s2,3,5m B. 2 m/s2, 4 m C. 2,5 m/s2,4m D. 2,5 m/s2,3,5m 13. (IV) Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu,với gia tốc 0,7m/s2. Hệ số ma sát bằng 0,02. Lấy g =9,8m/s2 Lực phát động của động cơ là A. F = 12544 B. F = 1254,4 C. F = 125,44 D. F = 1524,4 Bài 6: Lực hƣớng tâm 1. (I) Biểu thức của lực hướng tâm là: v2 v v2 v2 A. Fm B. Fm C. Fm D. F ht R ht R ht R2 ht R 2. (I) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: A. Khi vật chuyển động tròn đều, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. B. Khi vật chuyển động tròn đều, hợp lực tác dụng lên vật có hướng hướng vào tâm. C. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. D. Lực hướng tâm không phải là một loại lực trong tự nhiên. 3. (II) Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe B. Tạo lực hướng tâm C. Tăng lực ma sát D. Cho nước mưa thoát dễ dàng. 4. (II) Chọn câu trả lời đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm C. Vật không chịu tác dụng của lực nào ngoài lực hướng tâm D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát 5. (II) Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm tá c dụ ng và o chiếc xe là: A. 10 N B. 4. 102 N C. 4. 103 N D. 2. 104 N 6. (III) Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ : A. trượt vào phía trong của vòng tròn. B. Trượt ra khỏi đường tròn. C. Chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận 7. (III) Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu cong lên với bán kính R là: v 2 v2 v 2 A. N m g . B. N m g C. N P. D. N m R . R R R 8. (III) Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu vông xuống với bán kính R là: A. . B. C. . D. . 9. (IV) Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi v = 20m/s theo đường tròn với bán kính R = 200m trên một mặt đường nằm ngang (g =10m/s2). Để xe không bị trượt thì hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường phải
  7. g h 2h h A. V B. V C. V D. V 0 h 0 g 0 g 0 2g 7. (II) Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ V 10 m / s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục 0  toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật là: (với g = 10 m/s2) A. y 10 t 5 t 2 B. y 10 t 10 t 2 C. yx 0,05 2 D. yx 0,1 2 8. (II) Bi A có khối lượ ng gấ p đôi bi B. Cùng một lú c tạ i cùng một vị trí, bi A đượ c thả rơi cò n bi B đượ c né m theo phương ngang vớ i tố c độ vo. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng : A. A chạ m đấ t trướ c B B. cả hai chạm đất cùng lúc C. A chạ m đấ t sau B D. chưa đủ thông tin để trả lờ i 9. (II) Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m B. 45m C. 60m D. 90m 10. (III) Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là: A. 0,25s B. 0,35s C. 0,5s D. 0,125s 11. (III) Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rơi khỏi bàn là : A. 12m/s B. 6m/s C. 4,28m/s D. 3m/s 12. (III) Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30m B. 45m C. 60m D. 90m 13. (III) Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 20 m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là: A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m. 2 14. (IV) Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m. Lấy g = 10m/s . Tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là: A. S = 120m; v = 50m/s. B. S = 50m; v = 120m/s. C. S = 120m; v = 70m/s. D. S = 120m; v = 10m/s. 15. (IV) Chọn câu trả lời đúng Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 25m với vận tốc đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10m/s2. Vận tốc lúc chạm đất là A. 35m/s B. 30m/s C. 32m/s D. 25m/s 16. (III)Chọn câu trả lời đúng Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15m/s và rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua sức cản không khí,lấy g =10 m/s2. Quả bóng được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu ? A. 80m,80m B. 80m,60m C. 60m,80m D. 60m,60m 17. Từ độ cao 15 m so vớ i mặ t đấ t , mộ t vậ t đượ c né m chế ch lên vớ i vậ n tố c ban đầ u hợ p vớ i phương n ằm 0 2 ngang mộ t gó c 30 có độ lớn vo 20 m/ s . Lấ y g 10 m/ s . Thờ i gian từ lú c né m đế n lú c vậ t chạ m đấ t là A. t 3 s . B. t 4 s . C. t 5 s . D. t 6 s .