Kỳ thi Olympic tháng 4 Môn Hóa học 10 Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 - Năm học 2015-2016

1.1 Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ32- . Tổng số electron của YZ 32- là 32 hạt, Y và Z 
đều có số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần 
số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định công thức của A. 
1.2. Trong thiên nhiên, brom có nhiều ở nước biển dưới dạng NaBr. Công nghiệp hóa học 
điều chế brom từ nước biển được thực hiện theo quy trình sau đây: 
- Cho một ít dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển; 
- Sục khí clo vào dung dịch mới thu được; 
- Dùng không khí lôi cuốn hơi brom tới bão hòa vào dung dịch Na2CO3; 
- Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch đã bão hòa brom, thu hơi brom rồi hóa lỏng. 
Hãy viết các phương trình hóa học chính đã xảy ra trong các quá trình trên và cho biết 
vai trò của H2SO4. 
pdf 7 trang Hữu Vượng 28/03/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi Olympic tháng 4 Môn Hóa học 10 Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_olympic_thang_4_mon_hoa_hoc_10_thanh_pho_ho_chi_minh.pdf

Nội dung text: Kỳ thi Olympic tháng 4 Môn Hóa học 10 Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 - Năm học 2015-2016

  1. (5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 ¾¾® NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3+ (23x-9y)H2O Mỗi câu cân bằng là 1đ: Viết bán phản ứng đúng 2x0,25đ=0,5đ; hệ số chính (0,25đ); phương trình cân bằng (0,25đ). a. Nhìn chung năng lượng ion hoá tăng dần 2.2 2đ Giải thích: Từ trái sang phải trong một chu kỳ, điện tích hạt nhân của các nguyên tố tăng dần và số e ngoài cùng cũng tăng dần, số lớp electron không thay đổi. Kết quả các e bị hút về hạt nhân mạnh hơn làm bán kính nguyên tử giảm, dẫn đến lực hút của nhân với e ngoài cùng tăng làm e càng khó bị tách ra 1đ khỏi nguyên tử làm năng lượng ion hoá tăng b. Be và N có năng lượng ion hoá cao bất thường Giải thích: Be có cấu hình e: 1s22s2 có phân lớp s đã bão hoà. Đây là cấu hình 0,5đ bền nên cần cung cấp năng lượng cao hơn để phá vỡ cấu hình này. N có cấu hình e: 1s22s22p3 phân lớp p bán bão hoà, đây cũng là một cấu hình 0,5đ bền nên cũng cần cung cấp năng lượng cao hơn để phá vỡ cấu hình này. 5
  2. Câu 4: (5 điểm) 4.1. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Sục khí H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư vào phần 2 được 3,04 gam kết tủa. Tính m. 4.2. Cho 3,72 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 200 ml dung dịch Y chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,15M (loãng). a. Hỏi hỗn hợp X đã tan hết trong Y chưa. b. Khi H2 bay ra thu được 0,12 gam thì dung dịch sau phản ứng cô cạn được bao nhiêu gam muối khan. c. Cho dd Z gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với dung dịch sau khi X tan trong Y để cho kết tủa bé nhất. Tính thể tích dung dịch Z cần và lượng kết tủa thu được. Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 4.1. Thêm H2S vào phần 1 ta có: 2đ 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl 0,5đ x 0,5x CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl y y à16x +96y = 1,28 (I) Thêm Na2S vào phần 2: 2FeCl3 + Na2S → 2FeCl2 + S + 2NaCl sau đó: FeCl2 + Na2S → FeS↓ + 2NaCl ð 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl mol: x x 0,5 x 1đ CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl y y à88x + 32.0,5x + 96y = 3,04 (II) + Từ (I, II) ta có: x = 0,02 mol và y = 0,01 mol ðm = 4,6.2 = 9,2 gam. 0,5đ 4.2. a. Zn: amol ; Fe: b mol ; åmol H+ = 0,16 mol 2+ + 2+ 3đ Zn + 2H+ ® Zn + H2 ; Fe + 2H ® Fe + H2 0,5đ 3,72 3,72 0,16 Theo giả thuyết ta có : =0,057 < a + b < =0,066 < = 0,08 65 56 2 Vậy axit dư, hỗn hợp tan hết - 2- b. Ta có Cl : 0,1 mol ; SO4 : 0,0,3 mol 0,25đ + Mặt khác mol H2 = 0,06. < 0,08 nên H còn dư : 0,04 Khi cô cạn phần axit sẽ bay hơi đi 0,25 + - Giả sử H bay ra cùng với Cl , mmuối= 3,72 + 96.0,03 + 35,5. 0,06 = 8,73. 0,25đ Giả sử H+ bay ra cùng với SO 2- 4 0,25đ mmuối = 3,72 + 35,5.0,1 + 96.0,01 = 8,23 Vậy 8,23£ mmuối ≤ 8,73. c. Theo trên ta có 65a + 56b = 3,72 0,5đ 2a + 2b = 0,12 ⇒ a =0,04 ; b= 0,02 ∑mol OH- = V(0,2 + 2.0,1)= 0,4V + - Các phương trình : H + OH ® H2O ; 2+ - Zn + 2OH ® Zn(OH)2 2+ - 0,5đ Fe + 2OH ® Fe(OH)2 - 2- Zn(OH)2 + 2OH ® ZnO2 + 2H2O Để kết tủa bé nhất : 0,4V = 0,04 + 2.0,04 + 2.0,02 + 2.0,04=0,24 ÞV = 0,6 lít 0,25đ Khối lượng kết tủa là m= 90. 0,02 + 233. 0.03 = 8,79 gam 0,25đ 7