Giáo án Địa lí Lớp 11 - Bài 1 đến 3

Câu 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia Hlà yếu tế để phân chia ra các 
A. nhóm nước Xã hội chủ nghĩa và nhóm nước Tư bản chủ nghĩa. 
B. nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. 
C. nhóm nước có dân số tăng nhanh và nhóm nước có dân số táng chậm. 
D. nhóm nước đang phát triển, nhóm nước công nghiệp mới. 
Câu 3. Hiện nay, trên Thế giới có ……quốc gia và vùng lãnh thổ 
A. hơn 200 B. dưới 200 C. trên 200 D. khoảng 200
pdf 37 trang Thủy Chinh 29/12/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 11 - Bài 1 đến 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_11_bai_1_den_3.pdf

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 11 - Bài 1 đến 3

  1. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các tiêu chí nào sau đây biểu hiện trình độ phát triển kinh tế ^Hcủa các nước phát triển? A. Tỉ trọng GDP/người cao. B. GDP khu vực dịch vụ cao trong cơ cấu kinh tế. C. Tỉ trọng cơ cấu lao động khu vực nông nghiệp nhỏ bé. D. Cả 3 tiêu chí trên. Câu 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia Hlà yếu tế để phân chia ra các A. nhóm nước Xã hội chủ nghĩa và nhóm nước Tư bản chủ nghĩa. B. nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. C. nhóm nước có dân số tăng nhanh và nhóm nước có dân số táng chậm. D. nhóm nước đang phát triển, nhóm nước công nghiệp mới. Câu 3. Hiện nay, trên Thế giới có quốc gia và vùng lãnh thổ A. hơn 200 B. dưới 200 C. trên 200 D. khoảng 200 Câu 4. Phân biệt các nước phát triển và đang phát triển dựa vào các chỉ số như: A. GDP bình quân theo đầu người và chỉ số HDI. B. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và FDI.
  2. Câu 12. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội. C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội. Câu 13. Ngành nào đòi hỏi nhiều chất xám nhất trong các ngành sau A. Chế biến thực phẩm. B. Luyện kim màu. C. Sản xuất phần mềm. D. Chế biến dầu mỏ. Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo. B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. Trình độ khoa học – kĩ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Câu 15. Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm A. Nợ nước ngoài nhiều B. GDP bình quân đầu người thấp C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp Câu 16. Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na Câu 17. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là: A. Tỉ trọng khu vực III rất cao B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp C. Tỉ trọng khu vực I còn cao D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực Câu 18. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển là: A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao Câu 19. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy ĐIển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền Câu 20. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. GDP/người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.
  3. A. thúc đẩy mở cửa thị trường các nước. B. bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước. D. thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. Câu 6. Tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa là A. tăng trưởng kinh tế toàn cầu. B. tăng cường sự hợp tác quốc tế. C. thúc đẩy sản xuất phát triển. D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Câu 7. Tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa làm A. gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy tự do hóa thương mại. C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển. D. thúc đẩy sản xuất phát triển. Câu 8. Tiêu cực của quá trình khu vực hóa đòi hỏi các quốc gia A. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế. B. tự do hóa thương mại toàn cầu. C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển. D. tự chủ về kinh tế, quyền lực. Câu 9. Thị trường chung Nam Mĩ và Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ là hai tổ chức liên kết kinh tế thuộc A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Đại Dương. D. Châu Mĩ. Câu 10. Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngân hàng. Câu 11. Tổ chức nào chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới? A. Hiệp ước tự do thương mại Nam Mĩ B. Tổ chức thương mại thế giới C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á D. Liên minh châu Âu Câu 12. Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ B. Tang cường liên kết giữa các khối kinh tế C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại D. Giải quyết xung đột giữa các nước Câu 13. Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Xây dựng D. Dịch vụ Câu 14. Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia B. Gia tăng nhanh chóng khoảng các giàu nghèo
  4. D. Tạo ra các công nghệ mới để nâng cao năng suất lao động. Câu 21: Để biết được trình độ phát triển kinh tế tri thức của một quốc gia, ếu tố hàng đầu phải xem xét là: A. Tỉ lệ lao động trong các ngành sản xuất. B. Tỉ trọng của khu vực III trong GDP. C. Tỉ trọng của kinh tế tri thức trong GDP. D. GDP bình quân theo đầu người. Câu 22: Tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến xã hội là: A. Đẩy lùi nhiều bệnh tật hiểm nghèo. B. Giảm dần sự chênh lệch về mức sống dân cư giữa các nước, C. Giảm dần nạn thất nghiệp D. Giảm dần các mâu thuẫn trong xã hội. Câu 23: Công nghệ vật liệu là 1 trong 4 công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ hiện dại là vì A. công nghệ này khai thác được nhiều tài nguyên hơn. B. công nghệ này có khả năng tái tạo tài nguyên dã cạn kiệt. C. công nghệ này tạo ra các vật liệu mới thay thế vật liệu truyền thống. D. công nghệ này là động lực phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Câu 24: Phát triển công nghiệp năng lượng nhằm mục đích nào sau đây? A. Giải quyết sự khủng hoảng năng lượng truyền thống. B. Đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng sạch, C. Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. D. Tất cả các mục dích trên. Câu 25: Hiện nay ở Bắc Mĩ và một số nước Tây Âu những ngành kinh tế chủ yếu dựa vào công nghệ thông tin chiếm khoảng A. từ 45% đến 50% GDP. B. từ 20% đến 30% GDP. C. từ 80% đến 90% GDP. D. từ 90% đến 100% GDP. Câu 26: Thành tựu nào sau đây là của công nghệ thông tin? A. Các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao. B. Kĩ thuật số, cáp sợi quang. c. Computer - phần mềm điều khiển. D. Tất cả các sản phẩm trên. Câu 27: Công nghệ thông tin có ưu thế lớn nhất là A. không đòi hỏi lao động có trình độ tri thức cao.
  5. Câu 35. Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế ngày càng mạnh mẽ? A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa. B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất. C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại. D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Câu 36. Nước nào ở Đông Nam Á không phải là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương? A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a. B. Mi-an-ma, Cam-pu-chia. C. Phi-líp-pin, Thái Lan. D. Phi-líp-pin, Việt Nam. Câu 37. Ý nào không phải là thời cơ cho Việt Nam khi là thành viên của tổ chức thương mại thế giới? A. Mở rộng thị trường thu hút đầu tư. B. Tiếp nhận công nghệ trang thiết bị hiện đại. C. Phát huy được tiềm năng đất nước. D. Được bảo vệ độc lập chủ quyền. Câu 38. Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào? A. Tìm cách lũng loạn nền kinh tế nước khác. B. Đều có ý đồ thao túng thị trường nước khác. C. Cố gắng bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình. D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương. Câu 39. Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới? A. Liên minh châu Âu B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Câu 40. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về A. Thành phần chủng tộc B. Mục tiêu và lợi ích phát triển C. Lịch sử dựng nước, giữ nước D. Trình độ văn hóa, giáo dục Câu 41. Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có đa số các nước thành viên nằm ở Nam bán cầu là A. ASEAN. B. EU. C. NAFTA. D. MERCOSUR.
  6. A. Lực lượng lao động có tri thức. B. Nền kinh tế công nghiệp đã phát triển cao. C. Coi trọng nền giáo dục và đào tạo. D. Tất cả các ý trên. Câu 49: Trong thời đại ngày nay yếu tố có khả năng nâng ca( kinh tế và chính tri của mỗi quốc gia là A. tài nguyên tự nhiên phong phú, lãnh thổ rộng lớn. B. lực lượng lao động đông, tiền công lao động rẻ. C. nguồn tri thức của đất nước. D. tiếp nhận nguồn đầu tư vốn, kĩ thuật của nước ngoài. Càu 50: Về lĩnh vực dân cư và nguồn lao động, ý nào sau đây k là kết quả tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật? A. Phát huy cao dộ sức sáng tạo trong lao động, nâng cao chất cuộc sống. B. Thay đổi sự phân bố dân cư, phương thức làm việc, học tập V trí. C. Biến đổi bộ mặt xã hội cả phong cách nội tâm con người. D. Sự xung đột của các sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực càng tăng. Câu 51: Nhân tố giữ vai trò quyết định để một nước đang phát \ rút ngắn, đi tắt, đón đầu tiến kịp các nước phát triển là A. phát triển nguồn lao động cả sô' lượng lẫn chất lượng. B. khai thác triệt để các nguồn lực của quốc gia đang có. C. chính sách phát triển khoa học và công nghệ của quôc gia đó. D. tranh thủ được vốn và tri thức của các nước phát triển. Câu 52. Các nước nào sau đây thuộc khối thị trường chung Nam Mĩ? A. Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a, Cu-ba. B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay. C. Ác-hen-ti-na, Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ca-na-da. D. U-ru-goay, Chi-lê, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a.
  7. Câu 5. Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do A. con người đã đổ các chất thải sinh hoạt và công nghiệp vào sông hồ. B. con người đã đưa một lượng khí thải lớn vào khí quyển. C. các sự cố đắm tàu, tràn dầu vỡ ống dầu. D. các thảm họa như núi lửa, cháy rừng. Câu 6. Thải vào khí quyển một lượng lớn khí thải thường là các quốc gia thuộc nhóm nước A. các nước đang phát triển. B. các nước giàu. C. các nước phát triển. D. các nước chậm phát triển. Câu 7. Tuổi thọ trung bình của các nước phát triển A. thấp hơn tuổi thọ trung bình của thế giới. B. thấp hơn tuổi thọ trung bình của các nước đang phát triển. C. cao hơn tuổi thọ trung bình của thế giới. D. ngày càng thấp. Câu 8. Bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của A. toàn nhân loại. B. các nước phát triển. C. các tổ chức quốc tế. D. các quốc gia giàu có. Câu 9. Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính là A. sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển. B. khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển. C. tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực. D. chất thải ra môi trường không qua xử lý. Câu 10. Theo Liên hiệp quốc, hiện có hơn 1 tỉ người của các nước đang phát triển đang trong tình trạng A. thiếu ăn. B. bị bệnh hiểm nghèo. C. thiếu nước sạch. D. thất học Câu 11: Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) thành lập năm náo? Và bao gồm các nước nào? A. 1990 - Hoa Kì + Bra-xin + Mê-hi-cô. B. 1993 - Hoa Kì + Ca-na-da + Mê-hicô.
  8. B. Làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường C. Thúc đẩy gió dục và y tế phát triển D. Làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng Câu 18. Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao B. Số người trong độ tuổi lao đông rất đông C. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao D. Tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới Câu 19. Dân số già sẽ dẫ tới hậu quả nào sau đây? A. Thất nghiệp và thếu việc làm B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước C. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. D. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. Câu 20. Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? A.Nông nghiệp B.Công nghiệp C. Xây dựng D. Dịch vụ Câu 21. Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển? A. O3 B.CH4 C. CO2 D.N2O Câu 22. Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 23. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. Xuất hiện nhiều động đất B. Nhiệt độ Trái Đất tăng C. Bang ở vùng cực ngày càng dày D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi Câu 24. Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do A. Chất thải công nghiệp chưa qua xử lí. B. Chất thải trong sản xuất nông nghiệ C. Nước xả từ các nhà máy thủy điện D. Khai thác và vận chuyển dầu mỏ. Câu 25. Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do A. Nước biển nóng lên B. Hiện tương thủy triều đỏ C. Ô nhiễm môi trường nước D. Độ mặn của nước biển tăng
  9. C. có những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh có tính toàn cầu, mà một nước không có khả năng giải quyết. D. tất cả đều đúng. Câu 34: Những lĩnh vực nào sau đây được các nước quan tâm trong quá trình toàn cầu hoá? A. Sự phát triển kinh tế - xã hội thế giới. B. Sự khủng hoảng tài nguyên, C. Vấn đề môi trường toàn cầu. D. Tất cả các lĩnh vực trên. Câu 35: Toàn cầu hoá kinh tế có những biểu hiện nào sau đây? A. Tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới. B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh, C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Tất cả các biểu hiện trên. Câu 36: Nhân loại hiện nay đang phải đối mặt với nhưng vân đê mang tính toàn cầu nào sau đây? A. Vân đề bùng nổ dân sô'. B. Vấn đề mồi trường. C. Vấn đề khủng bố quốc tế phát triển càng rộng. D. Tất cả các vấn đề trên. Câu 37: Dân sô thê giới tăng nhanh dẫn đên bùng nô dân so xảy ra ( giai đoạn nào sau đây? A. Vào nửa dầu thế kỉ XX. B. Vào những năm cuối thế kỉ XX. C. Vào nửa sau thế kỉ XX D. Vào đầu thế kỉ XXI. Câu 38: Tình hình tăng dân số thế giới xảy ra ở các nhóm A. nước đang phát triển tăng nhanh, nước phát triển tăng chậm. B. nước phát triển tăng nhanh nước đang phát triển tăng chậm. C. các nước “NICs” tăng nhanh, các nước đang phát triển tăng chậm D. các nước “NICs” tăng chậm, các nước phát triển tăng nhanh. Câu 39: Nhóm nước cần thực hiện chính sách dân số để phù hợp với tốc độ phát triển kinh tê" - xã hội của đất nước là A. nhóm nước đang phát triển. B. nhóm nước phát triển, C.cả hai nhóm nước trên. D. nhóm nước công nghiệp mới.
  10. C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo. D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã. Câu 47: Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa A. Các quốc gia trên thế giới B. Các quốc gia phát triển C. Các quốc gia đang phát triển D. Một số cường quốc kinh tế.