Đề thi tuyển sinh môn Hóa học vào Lớp 10 THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
Câu 4 (2 điểm)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa.
1. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
2. Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Dẫn 448ml khí Cl2 (đktc) vào B thu được dung dịch D. Hỏi D hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh môn Hóa học vào Lớp 10 THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_mon_hoa_hoc_vao_lop_10_thpt_chuyen_nguyen.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh môn Hóa học vào Lớp 10 THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Năm học 2012-2013 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
- 1 Theo (1): n n 0,02(mol) Fe2O3 2 FeCO3 n 0,05 0,02 0,03(mol) Fe2O3( 2) 2 2 0,06 0,25 Theo PT(2): n n 0,03 (mol) FexOy x Fe2O3 x x Theo bài ra: m = m m 9,28(gam) hỗn hợp FeCO3 FexOy 0,06 0,04 116 (56x 16y) 9,28 x x 3 x 3; y 4 y 4 Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit) 2 Cho 9,28 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư. 0,25 (0,5đ) FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O (5) 0,04 0,04 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (6) 0,02 0,02 0,04 Dung dịch B gồm: FeCl2 0,06 mol; FeCl3 0,04 mol; HCl dư Cho khí Cl2 = 0,02 (mol) vào dung dịch B 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (7) 0,04 0,02 0,04 (mol) Dung dịch D có chứa: n 0,08(mol) ; n 0,02(mol) 0,25 FeCl3 FeCl2 2FeCl3 + Cu CuCl2 + 2FeCl2 (8) 0,08 0,04 (mol) => mCu = 0,04.64 = 2,56 gam * 1 Gọi công thức tổng quát của B là CxHyOz (x, y, z Є N ) 0,25 (1,5đ) n 0,3(mol) ; n 0,2(mol) ; n 0,3(mol) O2 CO2 H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m m m m m 4,6(gam) 1 O2 CO2 H2O 1 => mO(B) 4,6 (0,2.12 0,3.2) 1,6(gam) nO(B) 0,1(mol) => x:y:z = nC: nH: nO = 0,2: 0,6: 0,1 = 2:6:1 => Công thức thực nghiệm (C2H6O)n => 6n ≤ 2.2n + 2 => n ≤ 1 => n = 1 0,25 => B có công thức phân tử: C2H6O Do B là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân nên B có CTCT: CH3CH2OH * Gọi công thức tổng quát của D là CaHbOc (a, b, c Є N ) 0,25 n 0,6(mol) ; n 0,6(mol) ; n 0,6(mol) 5 O2 CO2 H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m m m m m 18(gam) 2 O2 CO2 H2O 2 => mO(D) 18 (0,6.12 0,6.2) 9,6(gam) nO(D) 0,6(mol) => a:b:c = nC: nH: nO = 0,6: 1,2: 0,6 = 1:2:1 => Công thức thực nghiệm (CH2O)k * Gọi công thức tổng quát của A là CmHnOp (m, n, p Є N ) 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m m m m m m m m 4,6 18 19 3,6(gam) A HO2 B D H2O 1 2 A => m 0,2(mol) H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: 0,25 mC(A) = mC(B) + mC(D) = 0,2.12 +0,6.12 = 9,6(g) => nC = 0,8 (mol)