Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)

Câu 4. (6,0 điểm)

 Có 2 bình A, B dung tích như nhau và đều ở 0 độ C. Bình A chứa 1 mol O2 , bình B chứa 1 mol Cl2 , trong mỗi bình đều chứa 10,8 gam kim loại M hóa trị n duy nhất. Nung nóng các bình tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh các bình xuống 0 độ C. Người ta nhận thấy tỉ lệ áp suất trong bình giữa hai bình bây giờ là 7/4. Thể tích các chất rắn không đáng kể.

 1. Hỏi M là kim loại gì?

 2. Thả một miếng kim loại M nặng 2,7 gam vào 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lSau khi khí ngừng thoát ra thấy còn lại m gam kim loại M. Cho khí thoát ra đi chậm qua ống đựng CuO dư đốt nóng. Sau khi  kết thúc phản ứng, hòa tan chất rắn còn lại trong ống bằng axit H2SO4  đặc nóng dư, thấy bay ra 0,672 lít khí (đktc).

 a) Tính nồng độ của dung dịch HCl (a).

 b) Lấy m gam kim loại M để trong không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên 0,024 gam. Tính % kim loại M bị oxi hóa thành oxit.

doc 5 trang Thủy Chinh 25/12/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2013_201.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)

  1. a) Theo các PTPƯ (3,4,6 ) ta có: 2.0,672 nHCl = 2nH2 = 2nCu = 2nSO2 = = 0,06 mol 22,4 0,06 Vậy nồng độ mol CHCl = =0,3mol/l 0,2 1,0 b) Khối lượng Al đã phản ứng: 1 0,06 nAl = nHCl = = 0,02 mol 3 3 Tức: 0,02 . 27 = 0,54 g. Vậy khối lượng Al còn 2,7 - 0,54 = 2,16 g. 1,0 Theo PƯ : 4Al + 3O2 2Al2O3 (7) Khối lượng tăng lên chính bằng khối lượng O2 tham gia phản ứng. Vậy khối lượng Al bị oxi hóa bằng 0,024 . 4 .27 = 0,027 g 32 3 % Al bị oxi hóa = 0,027.100 =1,25 % 2,16 1,0