Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Đợt 1 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 3 ( 2 điểm):

3.1. Không khí bị ô nhiễm có thể chứa các khí độc sau: Cl₂, SO₂, H₂S, HCl. Nêu một hóa chất rẻ tiền để loại bỏ các khí độc trên ra khỏi không khí, viết các phương trình  hóa học giải thích.

3.2. Một hỗn hợp X gồm Al₂(SO₄)₃ và K₂SO₄, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.

3.3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm: MgCO3 và RCO3 có tỉ lệ số mol 1: 1 bằng dung dịch HCl dư, lượng khí sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch KOH 2,5M thu được dung dịch B. Thêm dung dịch BaCl₂dư vào dung dịch B thì thu được 39,4 gam kết tủa. Xác định kim loại R.

doc 7 trang Thủy Chinh 28/12/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Đợt 1 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_dot_1_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề thi thử học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Đợt 1 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

  1. n CO2 = 0,25 mol Theo (4) n K2CO3 = 0,05 mol n CO2 = 0,05 mol  n CO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol 2 x = 0,3 x = 0,15 mol 0,25đ Thay vào (*) ta có M= - 10,67 (vô lý) 4 4.1 Ta có các phương trình phản ứng : t0 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 (1) t0 Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (2) t0 FeO + CO  Fe + CO2 (3) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 ↓ + H2O (5) 0,5 Tổng số mol CO2 : 1,773 n 0,09(mol) CO2 197 Theo định luật bảo toàn khối lượng : t0 A + CO  B + CO2 Ta có khối lượng của A là : 6,096 + 0,009(44-28) = 6,24 (g) 0,25 Gọi a, b lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3 trong A Ta có hệ phương trình : a b 0,05 a 0,02 72a 160b 6,24 b 0,03 72.0,02 %mFeO .100% 23,08% Vậy: 6,24 %m 100% 23,08% 76,92% 0,25 Fe2O3 4.2 Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của Fe 2O3, Fe3O4, FeO, Fe trong B 0,0672 Ta có : n n 0,004(mol) Fe( B ) H2 22,4 Vậy t = 0,004(mol) 0,25 Mặt khác : z = x+y hay x + y – z = 0 (6) Khối lượng của B là : 160x + 232y + 72z + 56.0,004 = 6,096 160x + 232y + 72z = 5,872 (7) 0,25 Vì số mol của sắt trong A bằng số mol của sắt trong B nên ta có : 2x + 3y + z +0,004 = 0,02 + 2. 0,03 2x + 3y + z = 0,076 (8) 0,25 Từ (6), (7), (8) ta có hệ :
  2. Xét thí nghiệm 1: nZn(OH)2 (1) = nZnSO4 = x ( mol) 3a n Zn(OH)2 phản ứng ở (2) = (x - ) mol 99 Khi đó : nNaOH (1)(2) = 2nZnSO4 + 2nZn(OH)2 (2) 3a 2x + 2(x- ) = 0,3 99 0,25 132x -2a = 99 (I) 2a + Xét trường hợp 2: nZn(OH)2 = mol => nZn(OH)2 (1) = nZnSO4 = 99 x (mol) 2a n Zn(OH)2 phản ứng ở (2) = (x - ) mol 99  nNaOH (1)(2) = 2nZnSO4 + 2nZn(OH)2 (2) 2a 2x + 2 ( x - ) = 0,36 99 396x – 4a = 35,64 (II) Kết hợp (I) và (II) ta có x = 0,12 ; a = 2,97 Vậy m = 0,12 . 161 . 2 = 38,64(g) 0,5 * Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Hết