Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)

Câu 4. (4,0 điểm)

Hỗn hợp A gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại M hoá trị II. Dẫn luồng khí H2 dư đi từ từ qua ống sứ chứa 32,4 gam hỗn hợp A nung nóng. Đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và toàn bộ khí thoát ra được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình H2SO4 tăng thêm 1,8 gam. 

Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch C và 6,4 gam chất rắn không tan D. 

Cho dung dịch C tác dụng với 820 ml dung dịch NaOH 2M thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,16 gam chất rắn F.

1. Xác định M là kim loại gì?

2. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

(Cho biết: Mg=24; O=16; H=1; Al=27; S=32; Cl=35,5; Na=23; Fe=56)

doc 6 trang Thủy Chinh 25/12/2023 6360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2014_2015_pho.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ (Có đáp án)

  1. * Trường hợp 3: NaOH dư cho (4) và (5) Có xảy ra (6) + Khả năng 1: (6) xảy ra chưa hoàn toàn F gồm MgO và Al2O3 Đặt k là số mol NaOH (6) = Số mol Al(OH)3 (6) Theo (4), (5) và (6): nNaOH = 2 số mol MgCl2 + 3 số mol AlCl3 + nNaOH (6) = 2 x + 6y + k nNaOH = 2x + 6y+ k = 1,64 (13) Ta có : Số mol Al(OH)3 (8) = số mol Al(OH)3 (5) – số mol Al(OH)3 (6) = 2y - k Theo (8) : Số mol Al O (8) = 1/2 số mol Al(OH) (8) = y – 0.5 k 2 3 3 0,5 Vậy có : mF = 40x + 102 (y – 0,5k) = 12,16 (g) (14) Theo đề bài có : mA = m (MgO) + m (Al2O3) + m (CuO) = 32,4 (g) 40x + 102 y + 80. 0,1 = 32,4 40x + 102 y = 24,4 (15) Giải hệ 3 phương trình (13), (14), (15) có: x = 0,1 ; y = 0,2 ; k = 0,24 0,1.40 %MgO 100% 12,35(%) ; 32,4 0,2.102 %Al O 100% 62,96(%) 2 3 32,4 % CuO = 100% - 12,35% - 62,96% = 24,69(%) + Khả năng 2: (6) xảy ra hoàn toàn F chỉ có MgO (12,16 g MgO  0,304 mol MgO = x) Vậy Khối lượng Al2O3 (trong A) = 32,4 – 12,16 – 80. 0,1 = 12,24 (g) Số mol Al2O3 = y = 12,24: 102 = 0,12 (mol) Theo (4), (5), (6) có : nNaOH = nNaOH (4) + nNaOH (5) + nNaOH (6) = 2x + 6 y + 2y = 2. 0,304 + 8.0,12 = 1,568 (mol) < 1,64 (mol) 0,5 Thoả mãn. 12,16 %MgO 100% 37,53(%) ; 32,4 12,24 %Al O 100% 37,78(%) 2 3 32,4 % CuO = 100% - 37,35% - 62,96% = 24,69(%) a) PTHH xảy ra: R + 2HCl RCl + H (1) 2 2 1,0 RO + 2HCl RCl2 + H2O (2) RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2 (3) Khí D là CO2 và H2, cho qua dung dịch Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) Câu 5 (4,0đ) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 + H2O (5) Lọc kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư 1,0 2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + H2O (6) Trung hòa lượng axit HCl dư trong B bằng dung dịch NaOH NaOH + HCl → NaCl + H2O (7) b) Xác định kim loại R 1,0 Số mol của HCl trong 100ml dd HCl 3M là 0,1.3=0,3 mol