Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp Trường môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 3 ( 5,0 điểm ) . Đồng chí hãy hướng dẫn học sinh giải bài tập sau :

Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg, Fe ở dạng bột vào 200 gam dung dịch Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai kim loại và dung dịch V. Thêm NaOH dư vào dung dịch V rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn (biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn).

1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng kim loại có trong Z?

2. Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch V?

 

doc 6 trang Thủy Chinh 28/12/2023 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp Trường môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giao_vien_day_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_h.doc

Nội dung text: Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp Trường môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

  1. Vận Vận Loại Nhận biết Thông dụng dụng cao Nội câu (Mô tả yêu hiểu (Mô\ (Mô tả (Mô tả dung hỏi/bài cầu cần tả yêu cầu yêu cầu yêu cầu tập đạt) cần đạt) cần đạt) cần đạt) IV. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng 4. Vận dung cao V. Tiến trình dạy học chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được lựa chọn. 1. Nội dung 1: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động 1. ( Thời lượng) Hoạt động 2. ( Thời lượng) Hoạt động 3. ( Thời lượng) . 2. Nội dung 2: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động 1. ( Thời lượng) Hoạt động 2. ( Thời lượng) Hoạt động 3. ( Thời lượng) . 3. Nội dung 3: Tên nội dung ( Thời lượng) Hoạt động 1. ( Thời lượng) Hoạt động 2. ( Thời lượng) Hoạt động 3. ( Thời lượng) . Các phương trình hóa học có thể xảy ra: Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu (1) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (2) + Nếu Mg dư Hỗn hợp T có 3 kim loại ( trái giả thiết). + Nếu cả Mg, Fe cùng phản ứng hết Toàn bộ kim loại đi vào dung dịch V và chuyển hết vào ôxit Khối lượng ôxit phải lớn hơn 3,52 gam Trái giả thiết. Vậy: Mg đã phản ứng hết, Fe có thể chưa phản ứng hoặc chỉ phản ứng một phần. 4,0 3 Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2 NaNO3 (3) điểm Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaNO3 (4) t 0 Mg(OH)2  MgO + H2O (5) t 0 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (6) Gọi số mol Mg ban đầu là x mol, số mol Fe ban đầu là y mol, số mol Fe phản ứng là z mol ( x, y > 0; z lớn hơn hoặc bằng 0, y>z ). Theo phương trình (1), (2) ta có: 24x + 56y = 3,52 64(x+ z) + 56(y- z) = 4,8 Từ (1), (2), (3),(4), (5), (6) ta có