Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

Câu hỏi 1:  (3.0 điểm)

 

Trên cùng một đường thẳng đứng, người ta ném đồng thời hai vật theo phương ngang. Vật A ở độ cao h1 và vật B ở độ cao h2 (so với sàn nằm ngang) với các vận tốc ban đầu tương ứng là v01v­02. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2. 

a. Cho h1 = 80 m và v01 = 10 m/s. Viết phương trình quỹ đạo của vật A. Tìm khoảng cách từ vị trí ném vật A đến điểm mà vật A chạm sàn lần đầu tiên.

b. Vật B va chạm đàn hồi với sàn, nẩy lên và rơi xuống sàn lần thứ hai cùng một vị trí và cùng thời điểm với vật A chạm sàn lần đầu tiên. 

Biết HM = 3HC Tìm tỷ số và .

doc 12 trang Hữu Vượng 31/03/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

  1. +Theo định luật II Newton: P1 N1 F'ms2 Fms1 N2 ' m1a1 (3) + Chiếu (3) lên chiều chuyển động: 0.25đ m1gsin + 2 m2gcos - 1 (m1+m2) gcos = m1a1 (4) 2 Thay số tìm được a1 3,18m/s 0.25đ 2 Thay vào (2) tìm được a2/1 0,95m/s 0.25đ 2l Thời gian vật B rời A: t = = 1,3s a2/1 0.5đ Quãng đường vật A đi được trên mặt dốc: 0.5đ 1 2 sA= a t 2,69m 2 1 4
  2. Do k > 0 mà 0 0 0 ; sin >0 g cos  2 Rsin >0 0.5đ g cos g cot g  <  < Rsin R . Vậy để vật đứng yên khi mặt nón quay với vận tốc  thì g cot g  . R 0.5 Khi đó hệ số ma sát k được tính theo công thức: g sin  2 R cos k min g cos  2 Rsin 6
  3. Câu hỏi 5: (3.0 điểm) Mã số câu: Một xi lanh nằm ngang kín hai đầu, có thể tích V=1,2 5 2 lít và chứa không khí ở áp suất p0= 10 N/m . Xi lanh được r chia thành hai phần bằng nhau bởi pittông mỏng có khối lượng m=100g đặt thẳng đứng, chiều dài xi lanh 2L=0,4m. Xilanh được quay với vận tốc góc quay quanh trục thẳng đứng ở giữa xilanh. Tính chu kì quay của xilanh nếu pittông nằm cách trục quay một đoạn r=0,1m khi có cân bằng tương đối. L  L Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Vẽ lại hình, phân tích lực r 0.25đ 5 F2 2 F1 1 L  L V Khi xilanh đứng yên, khí mỗi nữa xilanh có thể tích S.L , áp suất p0 2 0.25đ Khi xilanh quay khí trong nửa xilanh 1 có thể tích V1 S(L r) , áp suất p1, 0.25đ trong nửa xialnh 2 có thể tích V2 S(L r) , áp suất p2 Áp dụng định luật Bôi lơ - Mariot cho hai nửa xianh được: p0S.L p1S(L r) 0.25đ p0S.L p 2 S(L r) L L Từ hai biểu thức trên ta được: p p ; p p 1 0 L r 2 0 L r 0.25đ Các lực tác dụng lên pittông theo phương ngang: F 1 p1S; F2 p 2 S 0.25đ Hợp lực tác dụng lên xilanh gây ra gia tốc hướng tâm làm xi lanh quay đều: 2 F 1 F2 m r 0.25đ L L p S p S m 2r 0 L r 0 L r 0.25đ p V 105.1,2.10 3 rad  0 200 m(L2 r 2 ) 0,1(0,22 0,12 ) s 0.5đ 2 Chu kì quay xi lanh: T s  100 0.5đ 8
  4. Câu hỏi 7: (3.0 điểm) Mã số câu: Cho các dụng cụ sau: + 01 thước thẳng độ chia nhỏ nhất đến mm. + 01 vật rắn là khối gỗ hình hộp chữ nhật (không được coi là chất điểm đối với sàn nhà) + 01 bút viết còn mực. Trình bày phương án thực hành xác định gần đúng hệ số ma sát trượt giữa gỗ và mặt sàn nhà ngang phẳng về: a. Cơ sở lý thuyết xác định hệ số ma sát trượt. b. Trình tự thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt. Đáp án câu hỏi 7: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 7 + Khi tác dụng một lực theo phương ngang lên khúc gỗ đặt trên sàn nhà với kích thước lớn nhất là chiều cao, thì tuỳ vào điểm đặt của lực mà khúc gỗ 0,25đ có thể trượt trên sàn hoặc quay quanh trục quay tạm thời đi qua 1 cạnh đáy của khúc gỗ + Ta có thể tìm được điểm đặt của lực sao cho khúc gỗ có trạng thái trung 0,25đ gian giữa quay và trượt, khi đó lực ma sát nghỉ chuyển thành lực ma sát trượt. + Điều kiện cân bằng của khúc gỗ: a P Q Fms F 0 F 7.a Q P = Q; F = Fms 0,5đ h F = N = Q = P (1) F A ms a/2 P + Với trục quay qua A: M = M F.h = P.a/2 (2) F P 0,25đ a a + Từ (1) và (2) .P.h P  (*) 0, 25đ 2 2h 10