Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Câu  hỏi 1(3,0 điểm): 

            

            Vật A được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 300m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Sau đó vật B được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 250m so với măt đất với vận tốc ban đầu 25 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s. Chọn gốc toạ độ ở mặt đất, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên, gốc thời gian là lúc ném vật A.

a) Viết phương trình chuyển động của các vật A, B; tính thời gian chuyển động của các vật.

b) Thời điểm nào hai vật có cùng độ cao; xác định vận tốc các vật tại thời điểm đó.

 

Đáp án câu hỏi 1

doc 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 8000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_vat_ly_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_da.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Vật lý Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. Câu hỏi 4(3,0 điểm): Mã số câu: v Vật nhỏ nằm trên đỉnh của bán cầu nhẵn, 0 cố định, bán kính R. Vật được truyền vận tốc đầu v v0 theo phương ngang ( hình 3 ). 0 a) Xác định v0 để vật không rời khỏi bán cầu ngay tại thời điểm ban đầu v0 b) Khi v thỏa mãn điều kiện câu a, 0 Hình 3 xác định vị trí nơi vật rời khỏi bán cầu. 1 Đáp án câu hỏi 4 Câu 4 Lời giải (3điểm) 4a) N Vẽ đúng hình v A 0 Theo định luật II Niutơn: P N ma (1) N 0.25 B P v0 Chiếu (1) theo phương hướng tâm P 0.25 2 2 v0 v0 v0 P N ma m N P m v0 ht R R v 0 0.25 Điều kiện để vật không rời ngay tại đỉnh A là: 2 v0 N 0 P m 0 v0 gR 0.25 R 4b) Giả sử tại điểm B vật rời bán cầu, tại đó N = 0 0.5 v2 v2 Pcos N m N Pcos m B 0 v2 gRcos (1) R R B Theo định luật bảo toàn cơ năng: 1 1 0.5 W W mgR 1 cos mv2 mv2 A C 2 0 2 B 2 2 vB v0 2gR 1 cos (2) 0.5 v2 2gR 0.5 Từ (1) và (2) ta được: gRcos v2 2gR 1 cos cos 0 0 3gR 5
  2. Câu hỏi 6(3 điểm) : Mã số câu: Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử, biến đổi trạng thái theo một chu trình như hình 5. Biết p 1 T1 = T2 = 300K; V3 = 2,5V1, hằng số khí R = 8,31 J/mol.K. 3 Tìm nhiệt lượng truyền cho khí chỉ trong các giai đoạn mà nhiệt độ khí tăng. 2 O V Đáp án câu hỏi 6 Hình 5 Câu 6 (3 điểm) Tìm nhiệt lượng truyền cho khí chỉ trong các giai đoạn mà nhiệt độ khí tăng. + Quá trình 2-3: Quá trình nhận nhiệt lượng ứng với nhiệt độ khí tăng : + Xét quá trình biến đổi tử trạng thái 1-2 : - Gọi vị trí 4 là vị trí ứng với nhiệt độ đạt giá trị lớn nhất trong quá trình biến đổi 1-2. ta xác định trạng thái này: T4, V4, P4 Đồ thi 1-2 có dạng: p= aV + b p p P P 2P Với: a 1 2 3 2 1 V1 V2 V1 V3 5V1 0,25 7 b p p p 1 2 5 1 PV aV2 bV - Theo phương trình trạng thài thì: T . R R a b b2 0,25 T (V )2 (a<0) R 2a 4aR b2 49T T T 1 ; 0,5 4 max 4aR 40 7V V 1 ; 4 4 7p 0,25 p 1 4 10 + Quá trình 1-4 : Quá trình nhận nhiệt lượng ứng với nhiệt độ khí tăng: 3 P P 0,25 Q U A R(T T ) 1 4 (V V ) 14 14 14 2 4 1 2 4 1 0,25 27 51 39 RT RT RT 80 1 80 1 40 1 0,5 + Quá trình 2-3: Quá trình nhận nhiệt lượng ứng với nhiệt độ khí tăng : 3 9 Q23 = ∆U23 = R(T3 T1) RT1 . 2 4 0,5 + Nhiệt lượng truyền cho khí trong một chu trình ứng với nhiệt độ khí tăng là: 129 0,25 Q Q Q RT 8 KJ 23 14 40 1 7