Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Bội Châu

 

Câu 1: (4 điểm)

1. Cho các sinh vật: vi khuẩn lam, trùng đế giày, tảo lục, nấm sợi, cây lúa và con người. Mỗi sinh vật đó được xếp vào các giới nào? Nêu đặc điểm chung của mỗi giới?

2. Ở sinh vật nhân thực chiều dài của mARN tham gia dịch mã có bằng chiều dài của gen cấu trúc mã hoá nó không? Giải thích?

3.

a) Trình bày cơ chế phát sinh thể tam bội và thể ba?

b) Tại sao đột biến gen chủ yếu được phát sinh trong quá trình nhân đôi AND?

docx 8 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.docx

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Bội Châu

  1. Câu 3: (4 điểm) 1. a) Giải thích tại sao khi xào rau thường bị quắt lại? Cách xào để không bị quắt và vẫn xanh. b) Cho 3 tế bào cùng loại vào: Nước cất (A), dung dịch NaOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) có cùng nồng độ với dung dịch NaOH. Sau một thời gian cho cả 3 tế bào vào dung dịch saccarozo ưu trương hãy giải thích các hiện tượng xảy ra? 2. a) Nêu sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể? Năng lượng của dòng vận chuyển được thực hiện như thế nào? b) Phân biệt chiều khuếch tán của H+ ở ti thể và lục lạp qua ATPaza (ATP-synteaza)? CÂU 3. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM 1. a. Nếu khi xào rau, ta cho mắm muối ngay từ đầu và đun lửa nhỏ thì khi đó 1,0 a. (1 đ) môi trường trong chảo rau chứa nhiều mắm, muối nên là môi trường ưu trương so với rau nên nước sẽ rút khỏi tế bào làm rau quắt lại và rau sẽ rất dai. Để tránh hiện tượng này, ta nên xào rau ít một, lửa to và không nên cho mắm muối từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy và ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do vậy, nước vẫn được giữ lại trong tế bào làm cho rau không bị quắt nên vẫn dòn và ngon. b.(1đ) b. Trường hợp A sẽ mất nước nhiều nhất, trường hợp C sẽ mất nước ít nhất 0,25 - Môi trường A là nước cất nên cho tế bào vào sẽ hút nước nhiều nhất. 0,25 thế nước rất cao (nước tự do nhiều) nên khi cho tế bào vào dung dịch saccarozo ưu trương tế bào sẽ bị mất nước nhiều nhất - Môi trường B và C đều cùng nồng độ nhưng Ca(OH)2 sẽ phân li thành 0,25 nhiều ion hơn NaOH vì vậy số phân tử nước tự do ở môi trường B nhiều hơn môi trường C, nên khi cho tế bào vào môi trường B thì tế bào sẽ hút nước nhiều hơn là khi cho tế bào vào môi trường C. nước tự do trong B nhiều hơn C. - Nên Sau một thời gian cho cả 3 tế bào vào dung dịch saccarozo ưu trương 0,25 thì A sẽ mất nước nhiều nhất, B sẽ mất nước ít nhất 2 a.(1đ) Trên màng tilacoit Trên màng ti thể - Các điện tử đến từ diệp - Các điện tử đến từ NADH, FADH2 (quá trình 0,5 lục dị hóa: phân giải chất hữu cơ) - Nguồn năng lượng có - Nguồn năng lượng có nguồn gốc từ sự đứt 0,25 nguồn gốc từ ánh sáng gãy các liên kết hóa học có trong phân tử hữu cơ ở các nguyên liệu tham gia - Chất nhận điện tử cuối - Chất nhận điện tử cuối cùng là O2 0,25 cùng là NADP+ 2 b.(1đ) b. - Ở ti thể: H+ khuếch tán qua ATPaza từ khoảng gian màng vào chất nền ti 0,5 thể - Ở lục lạp: H+ khuếch tán qua ATPaza từ xoang tilacoit vào chất nền lục lạp 0,5 5
  2. chúng hô hấp theo kiểu hiếu khí bắt buộc - B sinh trưởng trong toàn bộ ống nghiệm chứng tỏ tô hấp theo kiểu hiếu 0,25 khí không bắt buộc hay kị khí không bắt buộc - C chỉ sinh trưởng dưới đáy ống nghiệm chứng tỏ hô hấp theo kiểu kị khí 0,5 bắt buộc (nếu là môi trường đặc) hoặc là vi hiếu khí (nếu là môi trường lỏng) 2b.(0,5đ) b. Ví dụ về các loài A, B, C 0,5 - VSV hiếu khí bắt buộc: động vật nguyên sinh, tảo lam, tảo luc - VSV hiếu khí không bắt buộc hay kị khí không bắt buộc: Nấm men - VSV kị khí bắt buộc: vi khuẩn sinh metan, trực khuẩn uốn ván 3.(1,5đ) - Ban đầu vi khuẩn lactic và vi khuẩn gây thối có thể cùng phát triển. 0,25 - Sau đó vk lactic lên men axit lactic làm giảm độ PH của dung dịch gây ức 0,25 chế hoạt động của vi khuẩn gây thối - Dưa chua dần lên, độ PH tiếp tục tăng ức chế hoạt động của vk lactic 0,25 - Nấm men sẽ phát triển vì có thể sinh trưởng trong môi trường axit thấp 0,25 xuất hiện 1 lớp ván trắng. Nấm men sẽ ooxxi hóa axit lactic đến CO 2 và H2O làm dưa giảm dần độ chua - PH tăng lên khi axit lactic bị phân giải nhiều VSV lên men thối phát triển 0,5 gây thối chậu dưa muối 7