Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phạm Văn Đồng
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
a. Trong các cấp tổ chức của thế giới sống, tại sao tế bào được coi là cấp cơ bản?
b. Những đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất và đa dạng của sinh giới?
c. Phân biệt sự khác nhau giữa thể dị bội và thể đa bội.
ĐÁP ÁN
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_sinh_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh.docx
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Sinh học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phạm Văn Đồng
- Câu 3. (4 điểm) a. Từ các dụng cụ và nguyên liệu sau: 20 hạt đậu xanh đã ủ 1 ngày, phẩm nhuộm xanh metylen, đèn cồn, diêm, kính hiển vi, kim mũi mác, lam kính, lamen, dao lam. Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả và giải thích thí nghiệm chứng tỏ tính thấm của tế bào sống và tế bào chết. Từ đó rút ra kết luận. b. Những câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng. b1. Tế bào để trong dung dịch ưu trương sẽ bị trương lên. b2. Tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ bị trương lên và vỡ tan. b3. Vận chuyển dễ dàng các chất qua màng tế bào là phương thức vận chuyển cần tiêu phí năng lượng ATP. c. Hô hấp hiếu khí nội bào có thể được chia làm mấy giai đoạn chính? Là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn đó diễn ra ở đâu? d. Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao? e. Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao lại xảy ra ở đó. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm a. - Trình bày thí nghiệm: Dùng kim mũi mác tách 10 phôi từ hạt đậu xanh, cho 5 phôi vào ống nghiệm đun sôi cách thủy 5 phút. Đem 5 phôi đã đun sôi và 5 phôi sống ngâm vào phẩm nhuộm xanh metylen trong 2 giờ. Rửa sạch, dùng dao lam 0,5 cắt phôi thành các lát mỏng, lên lam kính bằng nước cất, đậy lamen rối quan sát dưới kính hiển vi. - Kết quả thí nghiệm: Phôi sống không nhuộm màu, phôi chết nhuộm màu xanh. 0,25 - Giải thích thí nghiệm: Do tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho 0,25 những chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào. - Kết luận: Thí nghiệm chứng tỏ phôi sống do chất nguyên sinh có khả năng thấm chọn lọc nên không bị nhuộm màu. Còn phôi chết chất nguyên sinh mất 0,25 khả năng chọn lọc nên thuốc nhuộm thấm vào, chất nguyên sinh bắt màu. b. c1. Sai. Tế bào để trong dung dịch ưu trương sẽ bị co lại vì tế bào mất nước. 0,25 c2. Sai, tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ bị trương lên nhưng
- Câu 4. (5 điểm) a. Hoạt động bình thường của nhiễm sắc thể trong giảm phân sẽ hình thành loại biến dị nào và xảy ra ở kì nào? b. So sánh lên men rượu và lên men lactic? c. Xác định kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng và nguồn các bon của các vi sinh vật sau đây: vi khuẩn lam, vi khuẩn nitrat, vi khuẩn lục, nấm men. d. Tại sao sữa chua là thực phẩm ưa thích của nhiều người? Giải thích sự thay đổi trạng thái, hương vị của sữa trong quá trình lên men axit lactic. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm a. - Ở kì đầu I: các NST kép trong cặp NST kép tương đồng diễn ra quá trình tiến hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo. Trao đổi chéo là hiện tượng 2 0,5 cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng bị đứt ra các đoạn tương ứng và trao đổi cho nhau làm cho các alen đổi chỗ cho nhau trong cặp NST (hoán vị gen) nhiều loại giao tử khác nhau từ đó làm xuất hiện biến dị tổ hợp. 0,5 - Ở kì sau I: các NST kép trong cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và đồng đều về 2 cực của tế bào giúp tạo nhiều loại giao tử khác nhau từ đó làm xuất hiện biến dị tổ hợp. b. So sánh lên men rượu và lên men lactic * Giống nhau: - Do VSV thực hiện 0,25 - Nguyên liệu: C6H12O6. 0,25 - Môi trường yếm khí (không có oxi) 0,25 * Khác nhau Lên men rượu Lên men lactic PƯ: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 2CH3CHOHCOOH 0,25 Tác nhân: nấm men Vi khuẩn lactic 0,25 Sản phẩm: rượu, CO2 Axit lactic 0,25 c. Kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi khuẩn lam, vi khuẩn nitrat, vi khuẩn lục, nấm men:
- Câu 5. (3 điểm) a. Ở ruồi giấm, một tế bào trải qua một số lần nguyên phân, tất cả số tế bào con đã thực hiện giảm phân tạo giao tử, với hiệu suất thụ tinh là 12,5% đã có 16 hợp tử được hình thành. Tổng số nguyên liệu tương đương với số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp là 504. Xác định giới tính của ruồi giấm và số lần nguyên phân của tế bào ban đầu. b. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20; người ta thấy trong một tế bào có 19 nhiễm sắc thể bình thường và một nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng những cơ chế nào ? ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm a. Xác định số lần nguyên phân và giới tính - Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128. 0,5 - Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương) + Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân : (2k – 1)2n = (2k – 1)8 0,25 + Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k . 8 Từ giả thiết ta có : (2k – 1)8 + 2k . 8 = 504 0,5 Số lần nguyên phân k = 5 - Số tế bào tạo ra qua nguyên phân (tế bào sinh giao tử) : 25 = 32 0,25 - Số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử : 128/32 = 4 0,25 Một tế bào sinh giao tử qua giảm phân tạo ra 4 giao tử Ruồi giấm đực. 0,25 b. NST có vị trí tâm động khác thường có thể giải thích do các đột biến cấu trúc NST. * Vị trí tâm động thay đổi do: - Đột biến đảo đoạn NST mà đoạn bị đảo có chứa tâm động hoặc không chứa 0,5 tâm động - Chuyển đoạn NST: chuyển đoạn trên 1 NST, chuyển đoạn giữa 2 NST khác 0,5 nhau trong đó NST trao đổi cho nhau những đoạn không bằng nhau.