Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Câu 1: (4,0 điểm)                                                                                           

            Trình bày nội dung, kết quả và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX. Từ đó, em có nhận xét gì về thái độ của triều Nguyễn đối với những đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam trong thời gian này?

Đáp án câu hỏi 1: 

doc 6 trang Hữu Vượng 31/03/2023 7480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

  1. Mã số câu: Câu 4: ( 4 điểm) Hoàn cảnh dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương? Theo em, chiếu Cần Vương đã ảnh hưởng như thế nào đến bộ phận văn thân, sỹ phu yêu nước và nhân dân ta? Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4 * Hoàn cảnh dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương: - Sau hiệp ước Pa tơ nốt( 1884), nhân dân đấu tranh rất mạnh mẽ chống cả pháp lẫn 0,5 triều đình phong kiến đầu hàng - Phái chủ chiến trong triều đứng đầu là Tôn Thất Thuyết ra sức chuẩn bị lực lượng 0,5 kháng chiến phế bỏ những ông vua có khuynh hướng thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên làm vua hiệu là Hàm nghi - TDP rất lo lắng, chúng khiêu khích và tìm cách trừ khử phe chủ chiến Tình thế 0,5 cấp bách buộc Tôn Thất Thuyết phải hành động bằng cách tổ chức cuộc phản công kinh thành Huế( 5/7/1885), cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi lên Tân Sở- Quảng Trị, xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sỹ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước * Chiếu Cần Vương đã ảnh hưởng đến giới văn thân và sỹ phu yêu nước là: - Đây là bộ phận trí thức phong kiến, nặng tư tưởng “Trung Quân Ái Quốc”, trước 0,75 khi có chiếu Cần Vương, họ bị giằng xé trong mối mẫu thuẫn giữa “Trung Quân” và “ Ái Quốc” - Khi chiếu cần Vương ra đời, mâu thuẫn trong lòng họ được giải tỏa, lúc này yêu 0,75 nước đồng nghĩa với giúp vua cứu nước nên họ rất hăng hái tham gia phong trào * Với nhân dân: - Nhân dân không bị ràng buộc nhiều với tư tưởng quan điểm phong kiến nhưng 1,0 lòng yêu nước rất nồng nàn, họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống Pháp ngay cả khi triều đình không tổ chức, kêu gọi. Thậm chí, họ còn “ chống cả Triều lẫn Tây” khi triều đình đầu hàng, nhưng khi có chiếu Cần Vương, họ có điều kiện được tập hợp đông đảo hơn, nên tham gia nhiệt tình hơn, sáng tạo hơn, sôi nổi hơn 5