Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Câu hỏi 1:  ( 4 điểm)

Văn hóa truyền thống Đông Nam Á

a. Trong quá trình phát triển lịch sử, văn hóa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ văn hóa nước nào? Vì sao?

b. Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của khu vực Đông Nam Á về : Tín ngưỡng và tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc và điêu khắc. Từ đó em hãy rút ra nhận xét

Đáp án câu hỏi 1: 

doc 11 trang Hữu Vượng 31/03/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. c. Ý nghĩa + Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong 0.25 kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng. + Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, 0.25 xây dựng thế giới quan tiến bộ. + Cổ vũ và mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu 0.25 và văn hóa của loài người. 4
  2. + Đã lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của nhà Đường, đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc 0.5 + Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn năm Bắc thuộc, đặt cơ sở cho nền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc. * Công lao của Ngô Quyền + Trừ khử tên phản bội Kiều Công Tiễn, vừa trả thù cho chủ tướng vừa thủ tiêu nội ứng của quân Nam Hán + Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. 0.5 + Là người đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta + Có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam. 6
  3. như : + Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước. + Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản 0.25 xuất nông nghiệp. + Chú ý đoàn kết các dân tộc ít người (Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người) như: gả công chúa cho các tù trưởng, ban chức 0.25 tức *Chính sách đối ngoại : + Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ 0.25 nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt). + Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc 0.25 dù đôi lúc xảy ra chiến tranh. * Nhận xét về chính sách đối ngoại của các vương triều Đại Việt 0.5 Các vương triều phong kiến đều giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc, tạo điều kiện hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước. * Trong giai đoạn hiện nay, nước ta cần thực hiện chính sách đối 0.5 ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa trên tinh thần “ Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy” của tất cả các nước. 8
  4. - Giáo dục Nho học thịnh đạt. + Quốc tử giám được mở rộng cho con em quan lại đến học. + Các khoa thi được mở đều đặn, tất cả người có học, có lí lịch rõ ràng đều được đi thi. + Những người đỗ tiến sĩ được khắc vào bia đá dựng ởVăn Miếu và được “vinh quy bái tổ” - Văn học: chữ Hán, chữ Nôm đều phát triển. Hàng loạt tập thơ văn ra đời như Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi, Quỳnh uyển cửu ca, Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông, nhiều tập thơ của Lý Tử Tấn, 0.25 Đặng Minh Khiêm - Sử học, một số bộ sử học cũng được biên soạn như: Lam Sơn thực lục Đại Việt sử kí toàn thư 0.25 - Toán học: “Đại thành toán pháp” của LươngThế Vinh, Lập hành toán pháp của Hữu Vũ - Nghệ thuật: Nghệ thuật sân khấu ca múa dân gian bị loại khỏi cung đình, nhà nước có bộ phận ca nhạc riêng. Ca múa dân gian vẫn tiếp tục phát triển => Với tất cả những thành tựu trên đã chứng tỏ thời Lê sơ thế kỉ XV thực sự là một giai đoạn phát triển thịnh đạt của nước Đại Việt 0.25 5b) b. Hạn chế: - Tính chất chuyên chế cao, nhiều vụ tranh giành quyền lực đã xảy ra, một số quy định trong hình luật quá hà khắc. Tình trạng tập trung ruộng đất trong tay giai cấp địa chủ lớn. 0.25 - Ngoại thương không phát triển do nhà Lê không chủ trương mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài. 0.25 - Nội dung giáo dục xem nhẹ các kiến thức khoa học tự nhiên, kiến thức khoa học phục vụ sản xuất. Kiến trúc, điêu khắc phát triển chậm chạp 0.25 10