Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Gia Nghĩa

 

 

Chiến sự ở mặt trận Đà Nẵng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859)

a, Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cho cuộc tấn công xâm lược Việt Nam?

b, Nguyên nhân dẫn đến thất bại của Pháp tại Đà Nẵng?

doc 10 trang Hữu Vượng 31/03/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Gia Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_11_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 11 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Gia Nghĩa

  1. chiến tranh bùng nổ và lan rộng khắp thế giới 2b) Bài học kinh nghiệm rút ra từ chiến tranh thế giới thứ II 2.0 - Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gốc của chiến 0.5 tranh, xâm lược, phản động, đem đến những hậu quả nặng nề cho nhân loại - Đấu tranh chống đế quốc, phát xít để bảo vệ và duy trì một thế 0.5 giới hòa bình là nuyện vọng của loài người tiến bộ - Việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là bằng chứng chứng minh sức 0.5 sống của chủ nghĩa xã hội, hòa bình, dân chủ, dộc lập dân tộc - Sự thành lập mặt trận đồng minh chống phát xít là bằng chứng về 0.5 khả năng hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau. Sự hợp tác này tiếp tục được phát huy trong công cuộc xây dựng đất nước, chống lại các thế lực thù địch, âm mưu gây chiến, xung đột, vi phạm chủ quyền của các quốc gia, dân tộc hiện nay 4
  2. Câu hỏi 4: ( 4.0 điểm) Mã số câu: Lập bảng so sánh phong trào Cần vương ( 1885-1896) với khởi nghĩa nông dân Yên Thế ( 1884- 1913) theo nội dung sau: mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng, qui mô, phương thức đấu tranh và kết quả- ý nghĩa . Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4 Nội Phong trào Cần vương ( 1885- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế dung 1896) ( 1884-1913) so sánh Mục Đấu tranh chống Pháp và tay sai Đấu tranh chống Pháp và tay 0.75 tiêu để giải phóng dân tộc và khôi sai để bảo vệ cuộc sống của phục lại chế độ phong kiến độc nhân dân địa phương, góp lập phần vào cuộc đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc Lãnh Văn thân, sĩ phu yêu nước,thổ Nông dân ( Hoàng Hoa 0.5 đạo hào Thám ) Qui mô - Từ 1885-1888: Rộng khắp cả Diễn ra chủ yếu ở các tỉnh 0.75 nước, nhưng chủ yếu tập trung ở trung du và miền núi phía Trung kì, Bắc kì Bắc: từ Yên Thế, mở rộng địa - Từ 1888-1896: qui tụ thành bàn hoạt động sang các tỉnh những cuộc khởi nghĩa lớn: Bãi Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Vĩnh Sậy, hùng Lĩnh, Hương Khê Phúc, Thái Nguyên Lực Văn thân, sĩ phu, nông dân, hào Chủ yếu là nông dân 0.5 lượng phú, dân tộc ít người Hình Đấu tranh vũ trang Đấu tranh vũ trang kết hợp 0.5 thức với phương thức giảng hòa đấu - Phối hợp hoạt động với các tranh sĩ phu yêu nước tiến bộ trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX 6
  3. Câu hỏi 5: ( 4.0 điểm) Mã số câu: Phân tích hoàn cảnh và điều kiện ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành? Hoạt động cứu nước của Người từ năm 1911 đến năm 1918? Đáp án câu hỏi 5: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 5a) - Sinh ra trong một gia đình tri thức nghèo yêu nước. Sinh ra và lớn lên trên 0.5? mảnh đất quê hương giàu truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm - Người sớm chứng kiến cảnh đất nước bị chìm đắm trong thảm họa xâm 0.5? lăng, dân tình làm than đói rách, nên sớm có lòng yêu nước thương dân và nguyện vọng thiết tha giải phóng dân tộc - Người sớm chứng kiến cảnh dân ta không cam chịu ngồi nhìn giang sơn 0.5 bị chìm đắm, nên đã vùng dậy đấu tranh để giải phóng dân tộc. Nhưng tất cả các cuộc đấu tranh đều thất bại, bởi lúc bấy giờ trên đất nước ta còn thiếu con đường cứu nước đúng đắn. hoàn cảnh đó thôi thúc chàng thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước - Người ra đi với tâm trạng vừa khâm phục các bậc tiền bối nhưng củng 0.5 không tán thành con đường cứu nước của họ. Người nhận xét: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào “ đuổi hổ của trước rước beo cửa sau”; Phan châu Trinh dựa vào Pháp đánh phong kiến, chẳng khác nàon “kêu giặc rủ lòng thương”. Nên đã quyết tâm đi tìm bằng được con đường cứu nước đúng đắn với tư tưởng “ muốn bắt cọp phải vào hang cọp”. Như vậy, hướng đi của Người hoàn toàn khác với các bậc tiền bối, điều này thể hiện tư duy độc lập của Người - từ giã quê hương, Người ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tray trắng 0.5 và một trái tim yêu nước nồng nàn. Ra đi mang theo nổi nhục của người dân mất nước và nguyện vọng thiết tha giải phóng dân tộc. 5b) - Ngày 5/6/1911, ra đi tìm đường cứu nước, trên con tàu Latusơ Tơrevin- 0.25? hảng tàu buôn của Pháp. Tháng 7/1911, tàu cập cảng Mác-xây Pháp. - Từ 1911-1916, với thân phận làm thuê, gười đã đi vòng quanh thế giới. 0.5? Người sống, làm việc cùng nông dân và công nhân các nước trên thế giới, từ đó người rút ra được kết luận về bạn và thù cho cách mạng Việt Nam: Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân đâu củng là kẻ thù, nhân dân lao động và vô sản các nước đâu củng là bạn. 8