Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Câu hỏi 1:  ( 4,0 điểm)

 

Trên cơ sở hiểu biết về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của Đông Nam Á thời phong kỉến, em hãy:

a) Nêu những thành tựu cơ bản của kiến trúc và điêu khắc Ấn Độ và Đông Nam Á.

b) Lập bảng so sánh điểm khác nhau của hai loại hình nghệ thuật trên của Đông Nam Á và Ấn Độ.

doc 7 trang Hữu Vượng 31/03/2023 6820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_lich_su_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Lịch sử Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành

  1. + Lãnh đạo và chỉ huy trận đánh trên sống Bạch Đằng, đã đập tan mưu đồ xâm lược của 0.25 quân Nam Hán. + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, 0.25 mở ra thời đại mới – thời đại độc lập tự chủ lâu đài của dân tộc. => Đóng góp chung: khẳng định được sức sống của dân tộc Việt Nam, không cam chịu 0.25 bị đô hộ và sẵn sàng đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập dân tộc. b) Nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta từ thế kỉ I 0.25 đến thế kỉ X: – Thời gian: các cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta nổ ra liên tục, sôi nổi và quyết liệt. Điều đó thể hiện ý chí đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta ngay từ khi phong kiến phương Bắc vào xâm lược nước ta. 0.25 – Quy mô: rộng khắp các địa phương, quận huyện. – Lực lượng tham gia: các cuộc khởi nghĩa đã lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân 0.25 dân tham gia, hưởng ứng, tạo nên sức mạnh để chông lại phong kiến phương Bắc xâm lược. 0.25 – Mục đích: các cuộc đấu tranh có quy mô lớn nhỏ khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích là giành lại độc lập dân tộc. - Kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều giành được những thắng lợi nhất định, nhiều cuộc khởi nghĩa đã lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian. Các cuộc khởi nghĩa đã 0.25 thể hiện truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc ta, góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta trong các thế kỉ sau đó. 5
  2. Mã số câu: Câu hỏi 5: (4.0 điểm). Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông và rút ra nhận xét. Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông? Đáp án câu hỏi 5: Câu ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 2.0 * Nhận xét 0.5 - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương 0.5 - Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ . - Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông : + Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng 0.5 đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo). - Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng 0.5 Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam. 7