Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Câu 1.(2 điểm)
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử của M, X và công thức phân tử của G.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc
Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
- Bài 3. (gồm 2 câu 4 điểm) Câu 1.(2 điểm) Mã số câu: Dung dịch CH3COOH có pH = 4. Phải thêm vào 1 lít dung dịch này bao nhiêu gam CH3COOH -5 để được dung dịch có pH=3,5. Cho Ka= 1,8.10 . Bài 3 Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Gọi x là số gam CH3COOH cần thêm vào 0,5 - + CH3COOH CH3COO + H Ban đầu: C Phản ứng αC αC αC Cân bằng C(1-α) αC αC [H ][CH3COO ] Ka = [CH3COOH ] -4 -5 -4 Thay αC = 10 , Ka = 1,8.10 vào, giải được C = 6,56.10 0,5 Khi thêm x(g) vào ta có: 0,5 2 2 3,5 [H ][CH3COO ] .(C x) .10 -5 Ka = = 1,8.10 [CH3COOH ] 1 1 Giải phương trình ta được α = 0,057 → x = 0,3g. 0,5
- Bài 4. (gồm 2 câu 4 điểm) Câu 1.(2 điểm) Mã số câu: Hoàn thành phương trình và cân bằng các phản ứng sau: a. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → ? + ? + ? + NO + CO2 b. FexOy + HNO3 → ? + NO2 + ? Câu 4 Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 a. 0,5 Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 3K2SO4 + 0,5 15K2MnO4 + 30NO + 20CO2 b. 0,5 FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FexOy + (6x – 2y) HNO3 → xFe(NO3)3 +(3x – 2y )NO2 + 0,5 (3x – 2y) H2O
- Bài 5. (gồm 2 câu 4 điểm) Câu 1. (2 điểm) Mã số câu: a. Bố trí thí nghiệm như hình sau: Dung dịch HCl đặc Bông tẩm dung Bông tẩm dung dịch KBr đặc dịch KI đặc Hồ tinh bột KMnO4 rắn Nêu hiện tượng và viết các phản ứng xảy ra khi thí nghiệm được tiến hành. b. Không dùng thêm hoá chất nào khác, chỉ dùng cách pha trộn các dung dịch, nêu phương pháp hoá học phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn (nồng độ các chất khoảng 0,1M): HCl, NaOH, phenolphtalein, NaCl. Bài 5 Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 a. + Ống nghiệm chứa KMnO và đoạn thứ nhất ở của ống hình trụ nằm 4 0,25 ngang có màu vàng lục vì có khí clo. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O + Đoạn giữa của ống hình trụ nằm ngang có màu đỏ nâu vì có hơi brom sinh ra 0,25 Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 + Đoạn cuối của ống hình trụ nằm ngang có màu tím vì có hơi iot sinh ra 0,25 Br2 + 2KI → 2KBr + I2 + Ống nghiệm chứa hồ tinh bột chuyển màu xanh vì iot sinh ra tác dụng 0,25
- Bài 5 Câu 2. (2 điểm) Mã số câu: Cho 3,28g hỗn hợp 3 kim loại A, B, C có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3: 2 và có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 3 : 5 : 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,016 lít khí (đktc) và dung dịch X a. Xác định 3 kim loại A, B, C, Biết rằng khi chúng tác dụng với axit đều tạo muối kim loại hoá trị 2 b. Cho dung dịch xút dư vào dung dịch A, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính lượng kết tủa thu được, biết rằng chỉ có 50% muối của kim loại B kết tủa với xút Bài 5 Hướng dẫn chấm Điểm Câu2 a. Gọi số mol 3 kim loại A, B, M lần lượt là: 4x, 3x, 2x và KLNT tương ứng 0,5 là MA, MB, MC số mol H2 = 2,016/22,4 = 0,09 mol ptpư: A + 2HCl ACl2 + H2 (1) 4x 4x 4x B + 2HCl BCl2 + H2 (2) 3x 3x 3x M + 2HCl MCl2 + H2 (3) 2x 2x 2x Từ (1), (2), (3) ta có : 4x + 3x + 2x = 0,09 x = 0,01 (a) 0,5 Ta có: MB = 5/3MA (b) MC = 7/3MA (c) Mặc khác ta có: MA.4x + MB.3x + MM.2x = 3,28 (d) Từ (a), (b), (c), (d) suy ra: MA(0,04 + 5/3.0,03 + 7/3.0,02) = 3,28 0,5 Suy ra: MA = 24 A: Mg MB = 5/3.24 = 40 B: Ca MM = 7/3.24 = 56 M: Fe