Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du

Câu hỏi 1:  ( 4 điểm)

1.a) 

Xác định nguyên tố X có electron cuối cùng có 4 số lượng tử: n = 3, ℓ = 1, m = -1, ms = -1/2.

+ X có các mức oxi hóa nào? Giải thích. Cho 1 số ví dụ về các chất ứng với các mức oxi hóa của X.

+ Viết 8 phương trình phản ứng trong đó có sự thay đổi giữa các số oxi hóa của X.

1.b)

Hợp chất A tạo thành từ cation R+ và anion Q2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong R+ là 11, tổng số electron trong Q2- là 50. Xác định công thức phân tử và gọi tên A, biết hai nguyên tố trong Q2- thuộc cùng một phân nhóm, ở hai chu kì liên tiếp.

 

doc 9 trang Hữu Vượng 31/03/2023 9580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_de_nghi_mon_hoa_hoc_lop_10_ky_thi_olympic_23_3_tinh_d.doc

Nội dung text: Đề thi đề nghị môn Hóa học Lớp 10 Kỳ thi Olympic 23-3 Tỉnh ĐăkNông lần thứ 5 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Du

  1. Câu hỏi 3: (4 điểm) Mã số câu: - 3a) Dung dịch X chứa CH 3COONa 1,087mol/l, biết hằng số phân li bazơ của CH 3COO là Kb = 5,75.10-10. + Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch X. + Tính pH của dung dịch X. 3b) Một dung dịch hỗn hợp A có chứa AlCl 3 và FeCl3. Thêm dung dịch NaOH vào 100 ml dung dịch A cho đến dư. Lọc lấy kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2 gam chất - rắn. Mặt khác phải dùng hết với 45 ml AgNO 3 1,5M để kết tủa hết ion Cl có trong 50 ml dung dịch A. + Viết các phương trình phản ứng xảy ra. + Tính nồng độ hai muối trong A? Đáp án câu hỏi 3: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM - + 3a) CH3COONa CH3COO + Na 1,087M 1,087M 1,087M 0.25 - - CH3COO + H2O ƒ CH3COOH + OH 0.125 Ban đầu: 1,087 M 0 0 0.125 Phản ứng: 1,087. 1,087. 1,087. 0.125 Cân bằng: 1,087.(1- ) 1,087. 1,087. 0.125 Ta có: - [OH ].[CH3COOH] (1,087.α).(1,087.α) 10 0.25 Kb = - = = 5,75.10 [CH3COO ] 1,087(1-α) Giả sử pH = 14 – 4,6 = 9,4. 0.5 3b) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl 0.125 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0.125 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl 0.125 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 0.125 3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl↓ + Al(NO3)3 0.125 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3 0.125 Gọi số mol AlCl3 và FeCl3 lần lượt là x và y mol (trong 100ml dung dịch A) 3+ - 3+ Al Al(OH)3 AlO2 ; 2Fe 2Fe(OH)3 Fe2O3 rắn. x x x y y y/2 0,25 n 0,0125 mol= y/2 y = 0,025 mol 0,25 Fe2O3 4
  2. Câu hỏi 4: ( 4 điểm) Mã số câu: 4a) + Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: C17H31COOH + KMnO4 + H2SO4 → C6H12O6 + C3H4O4 + C9H16O4 + MnSO4 + K2SO4 +H2O K2Cr2O7 + HCl + FeCl2 → Cl2 + FeCl3 + + H2O + Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp ion - electron: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 + + + H2O NaCrO2 + Br2 + NaOH + NaBr + H2O 4b) Cho pin điện hóa được viết với sơ đồ: Sn Sn2+ (0,35 M) Pb2+(0,001M) Pb. Biết 0 0 E 2 0,140V E 2 0,1265V Sn /Sn ; Pb / Pb 1) Tính sức điện động chuẩn của pin. 2) Tính sức điện động ở 250C của pin. 3) Xác định dấu của các điện cực và viết phương trình hóa học của phản ứng tự diễn biến trong pin. Đáp án câu hỏi 4: CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 4a) 5C17H31COOH + 24KMnO4 + 36H2SO4 → 5C6H12O6 + 5C3H4O4 + 0.5 5C9H16O4 + 24MnSO4 + 12K2SO4 + 36H2O 0.5 K2Cr2O7 + 14HCl + 2FeCl2 → 2Cl2 + 2FeCl3 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O 5 2Fe2 2Fe3 2e 0.125 2 2 MnO 4 8H 5e Mn 4H 2O 0.125 . 2 3 2 10Fe 2MnO 4 16H 10Fe 2Mn 8H 2O 0.125 10FeSO4 +2 KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 0.125 8H2O 2 2 CrO 2 4OH CrO 4 2H 2O 3e 0.125 3 Br2 2e 2Br 0.125 2 2CrO 2 3Br2 8OH 2CrO 4 6Br 4H 2O 0.125 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 0.125 4b) 1) Từ sơ đồ: Sn Sn2+ (0,35 M) Pb2+(0,001M) Pb 0.5 0 0 0 E 2 E 2 E = Pb / Pb Sn / Sn = -0,1265 – (-0,140) = 0,0135 V. b) Phản ứng tổng quát trong pin: Sn + Pb2+ Sn2+ + Pb 0,059 [Sn 2 ] 0,059 0,35 Ở 250C: E = E0 - lg = 0,0135 - lg -0,0616 V. 2 [Pb 2 ] 2 0,001 0.5 c) E < 0 nên phản ứng tổng quát đã viết ở trên không tự diễn biến. 0,25 Để phản ứng tự diễn biến, tức là Pb + Sn2+ Pb2+ + Sn, thì anot (cực âm) phải là điện cực Pb, catot (cực dương) phải là điện cực Sn 0,25 Sơ đồ đúng của pin như sau: (-) Pb Pb2+ (0,001 M) Sn2+(0,35M) Sn 0,5 6
  3. O + 2e → O2- y → 2y S+6 + 2e → S+4 0,5 0,18 ← Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,18 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có x = 0,16 và y = 0,15. 0,25 Số mol muối Fe2(SO4)3 = 0,16/2 = 0,08 0,25 m = 0,16. 242 = 32 (gam) 0,25 8