Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

Câu 4 (2 điểm)

4.1.  Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn phản ứng với 400ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 196,4 gam chất rắn E. Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

4.2.  Cho 29,9 gam hỗn hợp A gồm kim loại M, oxit M2O, và muối M2CO3. Hòa tan hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4 gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các chất trong A.

docx 7 trang Thủy Chinh 28/12/2023 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_9_thcs_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

  1. đầu ( a, b, c > 0) Ta có: 24a + 65b + 56c = 12,9 (I) Vì axit dư kim loại pứ hết. Theo PT ( 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) nkim loại = n hidro = 0,3 (mol) hay a + b + c = 0,3 (II) Theo các phương trình 1, 4, 13, 14, 16: nMgO = nMg = a (mol) 1 Theo các phương trình: 3, 6, 11, 12, 15: n n 0,5c(mol) Fe2O3 2 Fe Theo các phương trình 4, 5, 6, 8, 9, 11, 13 n n 0,8(mol) BaSO4 H2SO4 Ta có khối lượng chất rắn E bằng 196,4 g 0,25 m m m 196,4 Fe2O3 MgO BaSO4 40a + 160.0,5c + 0,8.233 = 196,4 (g) hay 40a + 80c = 10 (III) 24a 65b 56c 12,9 Kết hợp I, II, III ta có hệ: a b c 0,3 40a 80c 10 Giải hệ ta được: a = 0,15; b = 0,1; c = 0,05. Khối lượng mỗi chất là: mMg = 3,6 (g); mZn = 6,5 (g); mFe = 2,8 (g) 0,25 4.2 Đ ặt khối lượng mol của kim loại M là M ( gam ) Đ ặt số mol M, M2O, M2CO3 trong 29,9 gam h ỗn h ợp A lần lượt là x, y, z. (đk: x,y,z > 0) 0,25 Theo bài ra ta c ó pt: Mx + ( 2M + 16)y + (2M + 60)z = 29,9 (I) Hỗn hợp A + H2O 2 M + 2H2O  2 M(OH) + H2 (1) x x ( Mol) M2O + H2O  2MOH (2) y 2y ( Mol) Dung dịch B gồm: MOH: x + 2y (Mol) Và M2CO3: z (Mol) Số mol H2SO4: 0,25 n H2SO4 = 1.0,45= 0,45(mol) Phương trình p/ư: 2MOH + H2SO4  M2SO4 + 2H2O (3) x + 2y (x+2y)/2 M2CO3 + H2SO4  M2SO4 + CO2 + 2H2O (4) z z z ( Mol) Theo PT (3),(4) ta có : x 2y z 0,45 => x + 2y + 2z = 0,9 (II) 2 Khí C: l à CO2 = z (mol) n Ca(OH)2 = 0,2.0,35 = 0,07 (mol) Vì khi hấp thụ toàn bộ khí C trong 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4 gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa nên xảy ra các pư sau: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (6) 0,04 0,04 0,04 mol 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (7) 0,06 0,03 mol => z = 0,1( mol)(III)
  2. k(2x y z) 0,35 Lấy (3) chia (4): k(5x 2,5y 0,5z) 0,575 (2x y z) 14 Hay 24x + 12y – 16z = 0 (5) 0,25 (5x 2,5y 0,5z) 23 Kết hợp (1), (2), (5) ta được: x = 0,1; y=0,2; z=0,3 Vậy phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X là: %V %n 16,67% CH4 CH4 %V %n 16,67% C2H4 C2H4 0,25 %V %n 33,33% C2H2 C2H2 %V %n 50% H2 H2 5.2 b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mY = mX = 10,2 gam Cho Y qua dung dịch Br2 dư thì khí bị hấp thụ bởi dung dịch Br2 là C2H4 và C2H2 Khối lượng bình Br2 tăng đúng bằng tổng khối lượng C2H4 và C2H2 bị hấp thụ 0,25 Khí Z đi ra khỏi dung dịch Br2 có CH4 (0,1 mol), C2H6 (a mol) và H2 dư (b mol) mZ = mY – m2 khí bị hấp thụ = 10,2- 7,28 = 2,92 gam 0,1.16+ 30a + 2b = 2,92 hay 30a + 2b = 1,32 (6) mZ M Z 7,3.2=14,6 nZ 0,2mol M Z 0,25 0,1 + a +b = 0,2 hay a+ b = 0,1 (7) Giải (6),(7) a = 0,04; b= 0,06 Vậy số mol H2 dư = b = 0,06 mol Số mol H2 đã phản ứng = 0,3- 0,06 = 0,24 mol Số liên kết không bền trong hỗn hợp X đã bị đứt ra = số mol H2 phản ứng = 0,24 mol Mà trong 10,2 gam hỗn hợp ban đầu: Tổng số mol liên kết không bền trong X = n 2n = 0,1 + 2.0,2 =0,5 C2H4 C2H2 0,5 Tổng liên kết không bền trong Tổng số mol liên kết không bền trong Y = X – liên kết không bền bị đứt trong phản ứng với H2=0,5- 0,24= 0,26 mol n = Tổng số mol liên kết không bền trong Y = 0,26 mol Br2 - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương