Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

Câu III (2,0 điểm)

1/ Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y.

2/ Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H4, H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X và Y.

doc 6 trang Thủy Chinh 28/12/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_9_thcs_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

  1. ra hai trường hợp: TH1: Phản ứng chỉ tạo một muối CaCO3 do phương trình : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3) Theo (3): n n 0,12(mol) 0,25 CO2 CaCO3 Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,12 mol mG = 12 gam TH2: Phản ứng tạo thành hai muối thì xảy ra các phương trình sau: Ca(OH) + CO CaCO + H O (4) 2 2 3 2 0,25 Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (5) KOH + CO2 KHCO3 (6) Theo (4): n n n 0,12(mol) Ca(OH )2 CO2 CaCO3 Theo (5): n 2n 2(0,15 0,12) 0,06(mol) CO2 Ca(OH )2 0,25 Theo (6): n n 0,2(mol) CO2 KOH Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,38 mol mG = 38 gam 1 1,0 1,6 0,05mol. Theo bài do các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất nO2 32 nên tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ về số mol của chúng. Vậy số mol A trong 3 gam A bằng số mol oxi. 3 0,25 n n 0,05mol MA = 60g A O2 0,05 12 Số mol trong 12 gam A đem đốt cháy là 0,2mol 60 40 n 0,4mol CaCO3 100 Theo bài, khí CO2 và nước hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 15,2 gam so với khối lượng dung 0,25 dịch Ca(OH)2 đem dùng. Vậy: m (m m ) 15,2 gam CaCO3 CO2 H2O 7,2 m = 40- (0,4*44 + 15,2) = 7,2 gam n 0,4mol. H2O H2O 18 6,4 mO (trong 12 gam A) = 12 - 0,4(12 + 2) = 6,4 gam n 0,4mol. 5 O 16 Vậy A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. 0,25 nC : nH : nO = 0,4 : (0,4.2) : 0,4 = 1:2:1 Công thức ĐGN của A là CH2O. Công thức phân tử A là (CH2O)n Ta có 30n = 60 n= 2. Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2. Theo bài A phản ứng được với CaCO . Vậy A là axit, CTCT: CH COOH. 3 3 0,25 CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. 2 1,0 Gọi CT chung của G là R(COOH)x Viết phản ứng với NaHCO3 Xác định x = 1,67 G gồm: 0,25 (COOH)2 và R1COOH Tính số mol X = 0,2, Y = 0,1 Tính mG = 32,6 gam mY = 14,6 gam, My = 146 Tính số mol các nguyên tố trong Y: nC = 0,6, nH = 1, nO = 0,4 0,25 CTPT của Y: C6H10O4. Y tác dụng với Na dư thì thu được n n phản ứng Y phải có thêm 01 H 2 Y nhóm OH 0,25 Vì Y mạch thẳng, chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH, có CTPT là C 6H10O4