Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2009-2010 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

Câu 5 (2 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3.
2. Cho 12 gam A tác dụng với 20 ml rượu etylic 920 có axit H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng thu được chất hữu cơ E. Tính khối lượng của E, biết hiệu suất của phản ứng là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Cho: H =1, O =16, S = 32, Fe =56, Na =23, Cu =64, Ba =137, Al =27, C = 12, Ca = 40.
doc 5 trang Thủy Chinh 28/12/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2009-2010 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_9_thcs_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2009-2010 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

  1. 98(0,09 0,0045) 100 92,61gam 10 mX (trong mỗi phần) = 0,01.137 + 0,04.27 + 0,02.56 = 3,57 gam. 0,25 m m m m m = 3,57 + 92,61 - 0,01.233 - 0,09.2 = 93,67 gam. ddY X ddH2SO4 BaSO4 H2 0,02 152 Vậy: C%(FeSO4) = 100% 32,45% 93,67 0,0045 98 0,25 C%(H2SO4 dư) = 100% 0,47% 93,67 0,02 342 C%(Al2(SO4)3) = 100% 7,3% 93,67 5 2,00 1,6 0,05mol. Theo bài do các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất nên tỷ lệ nO2 32 về thể tích bằng tỷ lệ về số mol của chúng. Vậy số mol A trong 3 gam A bằng số mol oxi. 0,25 3 n n 0,05mol => MA = 60g A O2 0,05 12 Số mol trong 12 gam A đem đốt cháy là 0,2mol 60 40 n 0,4mol CaCO3 100 Theo bài, khí CO2 và nước hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng 0,25 dung dịch sau phản ứng giảm 15,2 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 đem 1 dùng. Vậy: m (m m ) 15,2 gam CaCO3 CO2 H2O 7,2 mH O = 40- (0,4x44 + 15,2) = 7,2 gam => nH O 0,4mol. 2 2 18 0,25 6,4 mO (trong 12 gam A)= 12 - 0,4(12 + 2) = 6,4 gam => n 0,4mol. O 16 Vậy A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. 0,25 nC : nH : nO = 0,4 : (0,4.2) : 0,4 = 1:2:1 => Công thức ĐGN của là CH2O. Công thức phân tử A là (CH2O)n Ta có 30n = 60 => n= 2. Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2. 0,25 Theo bài A phản ứng được với CaCO3. Vậy A là axit, CTCT: CH3COOH. CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. 20.0,92.0,8 n 0,32mol 0,25 C2H5OH 46 0 H2SO4 đặc, t PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (1) 0,25 2 TheoPTHH 1 1 1 Theo bài 0,2 0,32 => Hiệu suất phải tính theo axit, theo bài H = 80 % 0,25 Theo (1) ta có n = 0,2x0,8 = 0,16 mol CH3COOC2H5 Vậy: m = 0,16 x 88 = 14,08 gam. CH3COOC2H5 (E) Nếu học sinh làm bài bằng cách khác với đáp án nhưng kết quả đúng thì cho điểm tương đương.