Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Khối 9 THCS - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
Câu 2 (2 điểm)
2.1. Cho biết hiện tượng trong các thí nghiệm sau và giải thích.
a. Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng, sau một thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ rồi cho vào một mẩu giấy quỳ tím.
b. Cho CuSO4 khan vào cồn 960.
c. Cho dung dịch Br2 loãng vào benzen và khuấy đều.
d. Ống nghiệm A đựng hỗn hợp rượu etylic, axit axetic, H2SO4 đặc. Đun sôi ống nghiệm A một thời gian,
phần hơi thoát ra được dẫn vào ống nghiệm B rồi ngưng tụ. Thêm một ít nước vào chất lỏng ngưng tụ trong ống nghiệm B.
2.2. Chất hữu cơ X thành phần có các nguyên tố C, H, O có MX = 90.
Cho 9,0 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit khí (đktc).
Cho 9,0 gam X tác dụng NaHCO3 dư thu được 2,24 lit khí (đktc). Xác định công thức cấu tạo chất X.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_khoi_9_thcs_nam_h.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh môn Hóa học Khối 9 THCS - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)
- nkim loại = n hidro = 0,3 (mol) hay a + b + c = 0,3 (II) Theo các phương trình 1, 4, 13, 14, 16: nMgO = nMg = a (mol) 1 Theo các phương trình: 3, 6, 11, 12, 15: n n 0,5c(mol) Fe2O3 2 Fe Theo các phương trình 4, 5, 6, 8, 9, 11, 13 n n 0,8(mol) BaSO4 H2SO4 Ta có khối lượng chất rắn E bằng 196,4 g 0,25 m m m 196,4 Fe2O3 MgO BaSO4 40a + 160.0,5c + 0,8.233 = 196,4 (g) hay 40a + 80c = 10 (III) 24a 65b 56c 12,9 Kết hợp I, II, III ta có hệ: a b c 0,3 40a 80c 10 Giải hệ ta được: a = 0,15; b = 0,1; c = 0,05. Khối lượng mỗi chất là: mMg = 3,6 (g); mZn = 6,5 (g); mFe = 2,8 (g) 0,25 4.2 Đ ặt khối lượng mol của kim loại M là M ( gam ) Đ ặt số mol M, M2O, M2CO3 trong 29,9 gam h ỗn h ợp A lần lượt là x, y, z. (đk: x,y,z > 0) 0,25 Theo bài ra ta c ó pt: Mx + ( 2M + 16)y + (2M + 60)z = 29,9 (I) Hỗn hợp A + H2O 2 M + 2H2O 2 M(OH) + H2 (1) x x ( Mol) M2O + H2O 2MOH (2) y 2y ( Mol) Dung dịch B gồm: MOH: x + 2y (Mol) Và M2CO3: z (Mol) Số mol H2SO4: 0,25 n H2SO4 = 1.0,45= 0,45(mol) Phương trình p/ư: 2MOH + H2SO4 M2SO4 + 2H2O (3) x + 2y (x+2y)/2 M2CO3 + H2SO4 M2SO4 + CO2 + 2H2O (4) z z z ( Mol) Theo PT (3),(4) ta có : x 2y z 0,45 => x + 2y + 2z = 0,9 (II) 2 Khí C: l à CO2 = z (mol) n Ca(OH)2 = 0,2.0,35 = 0,07 (mol) Vì khi hấp thụ toàn bộ khí C trong 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4 gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa nên xảy ra các pư sau: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (6) 0,04 0,04 0,04 mol 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (7) 0,06 0,03 mol => z = 0,1( mol)(III) T ừ (I), (II), (III) ta có: Mx 2M 16 y 2M 60 z 29,9 I x 2y 2z 0,9 II z 0,1 III
- %V %n 16,67% CH4 CH4 %V %n 16,67% C2H4 C2H4 %V %n 33,33% C2H2 C2H2 %V %n 50% H2 H2 5.2 b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mY = mX = 10,2 gam Cho Y qua dung dịch Br2 dư thì khí bị hấp thụ bởi dung dịch Br2 là C2H4 và C2H2 Khối lượng bình Br2 tăng đúng bằng tổng khối lượng C2H4 và C2H2 bị hấp thụ 0,25 Khí Z đi ra khỏi dung dịch Br2 có CH4 (0,1 mol), C2H6 (a mol) và H2 dư (b mol) mZ = mY – m2 khí bị hấp thụ = 10,2- 7,28 = 2,92 gam 0,1.16+ 30a + 2b = 2,92 hay 30a + 2b = 1,32 (6) mZ M Z 7,3.2=14,6 nZ 0,2mol M Z 0,25 0,1 + a +b = 0,2 hay a+ b = 0,1 (7) Giải (6),(7) a = 0,04; b= 0,06 Vậy số mol H2 dư = b = 0,06 mol Số mol H2 đã phản ứng = 0,3- 0,06 = 0,24 mol Số liên kết không bền trong hỗn hợp X đã bị đứt ra = số mol H2 phản ứng = 0,24 mol Mà trong 10,2 gam hỗn hợp ban đầu: Tổng số mol liên kết không bền trong X = n 2n = 0,1 + 2.0,2 =0,5 C2H4 C2H2 0,5 Tổng liên kết không bền trong Tổng số mol liên kết không bền trong Y = X – liên kết không bền bị đứt trong phản ứng với H2=0,5- 0,24= 0,26 mol n = Tổng số mol liên kết không bền trong Y = 0,26 mol Br2 - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương