Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 103+104 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Thu Cúc (Có đáp án)

Câu 1: (2đ)
- Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống?
- Nêu 2 sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương em để viết thành bài văn nghị luận?
Câu 2: (8đ)  Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống...
Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng trên.
doc 28 trang Thủy Chinh 26/12/2023 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 103+104 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Thu Cúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_tiet_103104_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 103+104 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Thu Cúc (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG Năm học: 2017 - 2018 Môn::Văn- Lớp: 9 Ngày soạn: 4/12/2017 Tiết 81 Ngày dạy: 13/12/2017 ( Thời gian 45 phút) . Thiết lập ma trận Mức độ Mức độ tư duy Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề cấp thấp cấp cao Thơ hiện Tác giả, tác - Nội dung và nghệ đại VN phẩm, năm thuật sáng tác - ý nghĩa triết lý sâu sa của bài thơ Bếp lửa Số câu:1 Số câu:2 3 Số đ: 2 Số đ: 2 4 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% 40% Lặng lẽ Sa Viết bài văn Pa Pt vẻ đẹp anh TN Số câu: 1 1 Số đ: 6 6 Tỉ lệ: 60% 60% Tổng số Số câu:1 Số câu: 2 Số câu: 1 4 câu Số đ: 1 Sốđ: 3 S đ: 6 10 Số điểm Tỉ lệ % 10% 30% 60% 100% D. xây dựng đề kiểm tra Đề bài : Câu 1: ( 1đ) Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác của các bài thơ thuộc phần thơ hiện đại Việt Nam đã được học trong chương trình lớp 9 theo trình tự thời gian
  2. - Sôi nổi yêu đời, cởi mở chân thành với mọi người, sống ngăn nắp, khoa học - Khiêm tốn, lịch sự và tế nhị, quan tâm đến người khác * Mức tối đa: đạt được các yêu cầu trên (1đ) * Mức chưa tối đa: Chưa biết viết thành bài văn chỉ nêu ý, diễn đạt còn chưa lưu loát, vẫn còn sai một số lỗi chính tả ( Tùy theo mức độ làm bài của HS mà Gv cho điểm hợp lý từ 5.5->1 * Mức không đạt: ko làm được I- thiÕt kÕ ma trËn: Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Tên chủ đề Cấp độ Cấp độ cao (nội thấp dung,chương ) Chủ đề 1 - ChÐp - Gi¶i thÝch Bµi th¬ ”¸nh chÝnh x¸c ®­îc vÇng tr¨ng” 3 c©u th¬ tr¨ng trong cßn l¹i cña bµi th¬ bµi th¬ mang nhiÒu - Nªu ®­îc ý nghÜa tªn bµi th¬, t­ îng tr­ng tªn t¸c gi¶ - HiÓu chñ cña bµi th¬ ®Ò cña bµi th¬ Số câu Số câu:0,6 Số câu:0,4 Số câu Số câu Số câu: 1 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm:1 Số điểm;2 Số điểm Số điểm 2 điểm=20.% Tỉ lệ %:10 Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ % Tỉ lệ % Chủ đề 2 -Hoàn - ý thức về - suy nghĩ TruyÖn cảnh sống công việc và quan VËn dông ng¾n « LÆng lÏ Sa và làm - Cởi mở, niệm đúng ®Ó viÕt Pa việc cña chân thành, đắn và sâu thµnh bµi n/v. rất quý sắc về cuộc v¨n nhá trọng tình sống và hoµn cảm của công việc chØnh mọi người - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, tươi tắn,chủ động - Khiêm tốn, thành thực
  3. - Cởi mở, chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi người - suy nghĩ và quan niệm đúng đắn và sâu sắc về cuộc sống và công việc - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, tươi tắn,chủ động - Khiêm tốn, thành thực *VËn dông ®Ó viÕt thµnh bµi v¨n nhá hoµn chØnh cã bè côc râ rµng, diÔn ®¹t trong s¸ng. * Mức tối đa: đạt được các yêu cầu trên (7đ) * Mức chưa tối đa: Chưa biết viết thành bài văn chỉ nêu ý, diễn đạt còn chưa lưu loát, vẫn còn sai một số lỗi chính tả ( Tùy theo mức độ làm bài của HS mà Gv cho điểm hợp lý từ 0.25->6.75 điểm) * Mức không đạt: ko làm được* Mức tối đa: đạt được các yêu cầu trên (1đ) * Mức chưa tối đa: Chưa biết viết thành bài văn chỉ nêu ý, diễn đạt còn chưa lưu loát, vẫn còn sai một số lỗi chính tả ( Tùy theo mức độ làm bài của HS mà Gv cho điểm hợp lý từ (0.25đ -> 6.75 điểm) * Mức không đạt: ko làm được(0đ) Đại Đồng, ngày tháng năm Đại Đồng, ngày4 tháng 12 năm 2017 TỔ CM KÝ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thị Thu Cúc
  4. Câu2: I. Yêu cầu chung - Kiểu bài: Văn tự sự - Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB - Diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc, đưa yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận hợp lý 2. Yêu cầu cụ thể A. Mở bài: - Giới thiêu nhân vật, sự việc, tình huống câu truyện ( Hoặc có thể đưa kết cục câu chuyện lên đầu ) B. Thân bài: - Kể diễn biến câu chuyện - kể theo ngôi thứ 1, xưng tôi. 1 TS giới thiệu về gia đình, bản thân 2. TS đi lính, VN ở nhà sinh con, phụng dưỡng mẹ già 3. TS đi lính trở về, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi không cho nàng thanh minh, VN tự vẫn ở bến sông Hoàng Giang. 4. Trong đêm thanh vắng, chỉ có 2 bố con ngồi bên đèn, bé Đản chỉ chiếc bóng trên tường và nói là người hay đến đêm đêm. 5. TS tỉnh ngộ thấu hiểu nỗi oan của vợ nhưng sự việc đã trót qua rồi. 6. TS ân hận, lương tâm day dứt, mong nàng tha thứ C. Kết bài: - Kết cục câu chuyện - Rút ra bài học * Mức tối đa: Đáp ứng các yêu cầu ở trên, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc,lời văn hay trình bày sạch đẹp. ( 8đ) * Mức chưa tối đa: Đã nắm được cốt truyện nhưng kể chưa linh hoạt, còn mắc một số lỗi diễn đạt. Hoặc: Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ còn lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý ( Tùy theo bài làm của học sinh mà GV cho điểm từ 0.25-> 7.75đ ) * Mức chưa đạt: Chưa nắm được cột truyện, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều. ( 0đ) * Bµi míi: * Thiết kế ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề thấp Văn Tự sự Nêu khái Viết một Tạo lập một niệm đối đoạn văn tự văn bản thoại sự có dùng ( Bài văn tự sự hình thức kể về tình bà đối thoại cháu) Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.5 1.5 8 10 Tỉ lờ: % 5% 15% 80% 100% I. §Ò bµi:
  5. - Suy ngÉm vÒ céi nguån cña t/y qh ®Êt n­íc. III. BiÓu ®iÓm: * Mức độ tối đa(8điểm) - Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i, ®¶m b¶o ®Çy ®ñ c¸c y/c vÒ ND. - BiÕt tËp trung viÕt 1 VBTS cã sö dông nhuÇn nhuyÔn c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m vµ yÕu tè nghÞ luËn; c¶m xóc ch©n thùc. - V¨n viÕt trong s¸ng, giµu h×nh ¶nh. - Bè côc râ rµng, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp,kh«ng m¾c lçi diÔn ®¹t. - Yªu cÇu nh­ ®iÓm - Cßn cã nh÷ng sai sãt kh«ng ®¸ng kÓ vÒ lçi dïng tõ, ®Æt c©u, d/®. * Mức độ chưa tối đa: (0.25->7,75điểm) - Néi dung kÓ ch­a s©u s¾c. - Cßn m¾c lçi diÔn ®¹t. - KÕt hîp c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m vµ yÕu tè nghÞ luËn cßn vông vÒ. - DiÔn ®¹t yÕu, lçi chÝnh t¶ nhiÒu, tr×nh bµy bµi cÈu th¶. * Mức độ không đạt: (0điểm) Bµi viÕt qu¸ kÐm, kh«ng ®¹t yªu cÇu vÒ néi dung vµ h×nh thøc, lạc đề. Đại Đồng, ngày tháng năm Đại Đồng, ngày16 tháng 10 năm 2017 TỔ CM KÝ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thị Thu Cúc
  6. Câu 2 ( 2.5đ) a.Nêu các cách phát triển từ vựng? b. Tìm 4 từ ngữ mới xuất hiện gần đây, giải thích nghĩa của các từ vừa tìm . Câu 3 (5đ) Viết một đoạn văn từ 5 câu -> 7 câu ( nội dung tự chọn) có dùng cách dẫn trực tiệp hoặc gián tiếp. Gạch chân dưới lời dẫn đó Đề 2 ( Lớp 9C) Câu 1( 2.5đ) a. Trình bày nội dung của các phương châm hội thoại: Phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm lịch sự. b. Các thành ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Tràng giang đại hải - Mồm năm miệng mười - Nói có sách, mách có chứng - Nói như đấm vào tai Câu 2 ( 2.5đ) a.Nêu các cách phát triển từ vựng? b. Tìm 4 từ ngữ mới xuất hiện gần đây, giải thích nghĩa của các từ vừa tìm . Câu 3 (5đ) Đặt 5 câu có lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành 5 câu có lời dẫn gián tiếp Hướng dẫn chấm Đề 1: Câu 1: a. Yêu cầu HS trả lời đúng nội dung các phương châm hội thoại về lượng, PCQH, PCCT như trong SGK * Mức tối đa: Trả lời đúng nội dung các PCHT ( 1.5đ) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếu hoặc làm sai một trong các PCHT trên ( Thiếu 1 PCHT trừ 0.5đ) * Mức chưa đạt: Ko làm hoặc làm sai hết b. HS cần trả lời đúng nội dung kiến thức sau: - Nói nước đôi - PCCT - Câm miệng hến - PCVL - Nói có sách, mách có chứng - PCVC - Nói bóng nói gió - PCQH * Mức tối đa: Trả lời đúng nội dung như trên ( 1đ) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếu hoặc làm sai một trong các câu trên ( thiếu một TN trừ 0.25đ) * Mức chưa đạt: Ko làm hoặc làm sai hết Câu 2 (2.5đ) a. - Yêu cầu HS trả lời đúng 2 cách phát triển từ vựng: phát triển về nghĩa, phát triển về số lượng ( 0.5đ) b. Tìm đúng được 4 từ ngữ mới xuất hiện gần đây và giải thích đúng nghĩa của mỗi từ * Mức tối đa: Đạt được yêu cầu trên ( 2đ) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếu hoặc làm sai một trong các từ cần tìm ( Mỗi từ sai hoặc thiếu trừ 0.5đ) * Mức chưa đạt: Ko làm hoặc làm sai hết
  7. PHÒNG GD & ĐT TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA 45PHÚT TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG Năm học: 2017 - 2018 Môn:: Văn- Lớp: 9 Tiết 48 Ngày soạn:16/10/2017 ( Thời gian 45 phút) Ngày dạy: 25/10/2017 . Thiết lập ma trận Mức độ Vận dụng Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cộng cao - Truyện Lục Vân - Trình bày Viết đoạn văn Tiên về tác giả dựa vào đặc - Chuyện người con điểm của nhân gái Nam Xương vật Số câu Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu Số câu:2 Số điểm Số điểm: Số điểm: 2.5 Số điểm:5 Số điểm Số điểm:7 Tỉ lệ % % 25% 50% =70% Truyện Kiều - chép theo Trình bày trí nhớ khái niệm bút - Tg, TP pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: Số câu Số câu:3 Số điểm Tỉ lệ Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: Số điểm số điểm:3 % 20% 30=% Tổng số câu Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: Số câu: 5 Tổng số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 3 Số điểm: 50 Số điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ % 20% 30% 50% % ĐỀ KIỂM TRA Đề 1: Câu 1:( 2.5 đ) Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà a. Chép lại theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều.
  8. - TDP xâm lược Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân - Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lý và cổ vũ lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu. * Mức chưa tối đa : trả lời ko đầy đủ các ý trên( 0.25->2.25 điểm) * Mức chưa đạt : làm sai hoặc ko làm.(0 điểm) Câu 3: * Mức tối đa : Biết triển khai thành đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc qui nạp, khi PT biết lấy dẫn chứng và phân tích dẫn chứng. Diễn đạt lưu loát *. Mức chưa tối đa : Biết viết đọan văn theo yêu cầu nhưng diễn đat còn chưa tốt, còn sai lỗi chính tả( 0.25->4.75 điểm) * Mức chưa đạt : Ko làm hoặc làm sai yêu cầu.( 0 điểm) Tuỳ theo mức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp Đề 2 : Câu 1 : * Mức tối đa : Chép chính xác được đoạn thơ : ( 0.5đ) Vân xem trang trọng khác vời .Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. b. Vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn thơ : Cao sang, quí phái, phúc hậu (0.5đ) Qua đoạn thơ trên Nguyễn Du ngầm báo trước số phận bình lặng, êm đềm không gặp sóng gió trắc trở của Thúy Vân (1đ) d. Bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng (0.5đ) Câu 1:( 2.5 điểm) * Mức tối đa : Nêu được các ý sau - Nguyễn Đình Chiểu( 1822-1888), tục gọi là đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định( nay là TPHCM). Quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đỗ tú tài năm 22 tuổi, nhưng 6 năm sau bị mù. - Sống bằng nghề dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân - TDP xâm lược Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân - Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lý và cổ vũ lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu. * Mức chưa tối đa : trả lời ko đầy đủ các ý trên( 0.25->2.25 điểm) * Mức chưa đạt : làm sai hoặc ko làm.(0 điểm) Câu 3: * Mức tối đa : Biết triển khai thành đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc qui nạp, khi PT biết lấy dẫn chứng và phân tích dẫn chứng. Diễn đạt lưu loát *. Mức chưa tối đa : Biết viết đọan văn theo yêu cầu nhưng diễn đat còn chưa tốt, còn sai lỗi chính tả( 0.25->4.75 điểm) * Mức chưa đạt : Ko làm hoặc làm sai yêu cầu.( 0 điểm) Đại Đồng, ngày tháng năm Đại Đồng, ngày16 tháng 10 năm 2017 TỔ CM KÝ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thị Thu Cúc
  9. I. Thiết kế ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề thấp văn tự sự -Vai trò của Xác định Tạo lập một yếu tố miêu được tác văn bản tả trong bài dụng của yếu ( Bài văn tự văn tự sự tố miêu tả sự) - Xác định trong đoạn được yếu tố thơ(TríchTK- miêu tả trong Nguyễn Du) đoạn thơ Số câu 2/3 1/3 1 2 Số điểm 1 1 8 10 Tỉ lờ: % 10% 10% 80% 100% II. Xây dựng đề bài: ĐỀ BÀI: Câu 1: ( 2 đ) a. Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự? b. Xác định yếu tố miêu tả rong đoạn thơ sau? Yếu tố miêu tả đó có vai trò như thế nào trong việc thể hiện nội dung? Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành ( trích “ TK”- Nguyễn Du) Câu 2: ( 8đ) Tưởng tượng 20 năm sau,nhân ngày hiến chương nhà giáo, em về thăm trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động ấy. Hướng dẫn chấm Câu 1: ( 2đ) * Mức tối đa: Yêu cầu Hs trả lời được các ý sau: a. Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò làm cho câu chuyện trở nên sinh động hấp dẫn, gợi cảm ( 0.5đ) - Xác định được yếu tố miêu tả: Làn thu thủy, nét xuân sơn (0.5đ) b. Vai trò của yếu tố miêu tả trong đoạn thơ: Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp nhan sắc của Kiều. Đó là vẻ đẹp sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn ( 1đ) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn chưa đủ các ý trên(0.25-> 1.75 điểm) *. Mức chưa đạt: Làm sai hoặc ko làm.(0 điểm) Câu 2: ( 8đ) 1. Yêu cầu chung Đây là một đề TLV thuộc kiểu bài tự sự. HS biết vận dụng các kiến thức về VB tự sự đã học ở lớp 6, 8, 9 để viết được một VB tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm và nhất là các yếu tố miêu tả. Kể lại được buổi thăm trường đầy xúc động sau 20 năm xa cách. - Nhân vật chính của câu chuyện này là mình, có thể xưng “tôi” - Người kể ở ngôi thứ nhất, xưng " tôi" - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, viết câu chính xác
  10. Tổng số câu Số câu:0.5 Số câu:1 Số câu:0.5 Số câu:1 Số câu: 3 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm:7 Số điểm:10 Tỉ lệ Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 70% Tỉ lệ:100% I. §Ò bµi. Câu 1. Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn tự sự? (1đ) Câu 2. a/ Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (1đ) b/ Cho biết vai trò của các yếu tố đó trong đoạn trích? (1đ) Câu 3:(7đ) Kể lại một giấc mơ gặp lại một người thân xa cách đã lâu ngày II. Đáp án Câu 1 * Mức tối đa: Yêu cầu Hs trả lời được các ý sau: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò làm cho câu chuyện trở nên sinh động hấp dẫn, gợi cảm ( 1đ) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn chưa đủ các ý trên(0.25-> 0.75 điểm) *. Mức chưa đạt: Làm sai hoặc ko làm.(0 điểm) Câu 2: * Mức tối đa: Yêu cầu Hs trả lời được các ý sau (2 điểm) a Yếu tố miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân Cỏ non xanh, cành lê trắng dập dìu tài tử giai nhân, ngựa xe như nước như nêm, ngổn ngang gò đống, thoi vàng vó rắc b, Gợi tả khung cảnh ngày xuân với bầu trời trong xanh thoáng đãng, cây cỏ vươn mầm xanh, sự vật tràn trề sức sống con người đông vui vừa tảo mộ tưởng nhớ người thân vừa trẩy hội du xuân rộn ràng. * Mức chưa tối đa: Trả lời còn chưa đủ các ý trên(0.25-> 1.75 điểm) *. Mức chưa đạt: Làm sai hoặc ko làm.(0 điểm) Câu 3: (7 điểm) 1. Yêu cầu chung - Làm đúng thể loại: tự sự (kết hợp với miêu tả và biểu cảm): - Nội dung: kể lại một giấc mơ gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. - Hình thức: bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, và kết bài. - Yêu cầu: Đề bài đưa ra giả định em có một người thân đã xa cách lâu ngày, nay trong mơ được gặp lại. Người đó phải là người có những gắn bó sâu nặng, quen thuộc và thân thiết với em , nay đang đi công tác xa hoặc chuyển đến nơi ở khác hoặc đã mất từ lâu 2. Yêu cầu cụ thể 1. Mở bài - Giới thiệu về giấc mơ, về người thân được gặp trong giấc mơ. 2. Thân bài * Kể lại hoàn cảnh diễn ra giấc mơ: - Giấc mơ ấy diễn ra khi nào? Vì sao lại có giấc mơ ấy (do được gợi nhớ bởi một điều gì đó, do hôm ấy là ngày có liên quan đến người thân )? Thời gian của giấc mơ? - Gặp ai? (Người ấy còn sống hay đã mất? Khoảng cách về địa lí? Tình cảm của mình đối với người thân ấy?Đã bao lâu không gặp?) - Bối cảnh của giấc mơ(không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật chủ đạo trong giấc mơ). - Gặp người thân như thế nào? (Người ấy bỗng xuất hiện hay tình cờ gặp nhau?). * Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện: - Chào hỏi giữa mình và người thân đó.
  11. Lớp 9A III. Thiết kế ma trận ĐỀ KIỂM TRA 90 PHÚT PHÒNG GD & ĐT TỨ KỲ Năm học: 2017 - 2018 TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG Môn:: Tập làm văn- Lớp: 9 Tiết 14+15 Ngày soạn: 27/8/2017 ( Thời gian 90 phút) Ngày dạy: 8/9/2017 IV. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề thấp văn thuyết Vai trò của Xác định Tạo lập một minh yếu tố miêu được tác văn bản tả trong bài dụng của yếu ( Bài văn văn thuyết tố miêu tả thuyết minh) minh trong đoạn văn thuyết minh cụ thể Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 8 10 Tỉ lờ: % 10% 10% 80% 100% V. Đề bài: Câu 1: ( 2đ) Yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh có tác dụng gì? Chỉ ra vai trò của yếu tố thuyết minh trong đoạn văn sau: “ Quả chuối chín ăn vào không chỉ no, không chỉ ngon mà còn là một chất dưỡng da làm cho da dẻ mịn màng . Nếu chuối chín là món quà sáng, trưa, chiều, tối của con người thì chuối xanh lại là một món ăn thông dụng trong các bữa ăn hàng ngày. Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với thịt lợn luộc chấm tôm chua, khiến miếng thịt ngon gấp bội phần, nó cũng là món ăn cặp tuyệt vời với các món tái hay món gỏi.” Câu 2: ( 8đ) Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch thì em sẽ giới thiệu với khách du lịch nước ngoài như thế nào về cây lúa Việt Nam.( Yêu cầu đưa thêm yếu tố miêu tả, hay 1 số BPNT vào bài làm) 3. Đáp án, biểu điểm Câu 1: * Mức tối đa: Học sinh cần trả lời được các ý sau: - Yếu tố miêu tả làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng (1đ) - Vai trò của yếu tố thuyết minh trong đoạn văn trên: giúp người đọc nhận rõ được công dụng của từng loại chuối chín, xanh ( 1đ)
  12. I. §Ò bµi C©u 1. 1 ®iÓm ? Cã mÊy phư¬ng ph¸p thuyÕt minh ®· ®ưîc häc? h·y kÓ tªn c¸c phư¬ng ph¸p ®ã? C©u 2. 1 ®iÓm KÓ tªn mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt thưêng ®ưîc sö dông trong v¨n thuyÕt minh? Cho biÕt t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n thuyÕt minh? C©u 3 7 ®iÓm Viết bài thuyết minh về một loài động vật hay vật nuôi ở quê em (Con trâu). II. §¸p ¸n, biÓu ®iÓm. Câu 1: * Mức tối đa: Học sinh cần trả lời được các ý sau: Cã 6 phư¬ng ph¸p thuyÕt minh: - §Þnh nghÜa. - Nªu vÝ dô. - So s¸nh. - LiÖt kª. - Ph©n lo¹i. - Dïng sè liÖu. ( 1đ) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếu chưa đầy đủ các ý trên(0.25-> 0.75 điểm) * Mức chưa đạt: Ko làm được hoặc làm sai(0 điểm) C©u 2. * Mức tối đa: Học sinh cần trả lời được các ý sau: Mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt thưêng sö dông trong v¨n thuyÕt minh lµ: tưëng tưîng, liªn tư- ëng; biÖn ph¸p nghÖ thuËt miªu t¶, so s¸nh, nh©n ho¸. (1®) - T¸c dông: §èi tưîng thuyÕt minh ®ưîc næi bËt, Ên tưîng; bµi v¨n thuyÕt minh hÊp dÉn, sinh ®éng, cã tÝnh thuyÕt phôc cao, g©y høng thó cho ngưêi ®äc. (1®) * Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếu chưa đầy đủ các ý trên(0.25-> 0.75 điểm) * Mức chưa đạt: Ko làm được hoặc làm sai(0 điểm) C©u 3. Yêu cầu chung: - Viết được văn bản thuyết minh có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả .(1 đ) - Bài viết có bố cục 3 phần. - Văn viết trong sáng, diễn đạt trôi chảy. Yêu cầu cụ thể Mở bài: 1 điểm. - Trâu là một loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày. - Trâu là người bạn của nhà nông từ xưa đến nay. Thân bài 6 điểm. * Ngoại hình: Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài đòn, trước cao phía sau thấp, rất khoẻ và hiền. Trâu cái tầm vóc vừa cũng to nhưng chưa bằng con đực, rất linh hoạt và hiền lành không kém. * Các bộ phận: Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối. - Đầu: Trâu đực đầu dài và to nhưng vừa phải, trâu cái đầu thanh và dài. Da mặt trâu khô, nổi rõ các mạch máu. Trán rộng phẳng hoặc hơi gồ. Mắt to tròn, lanh lẹ, có mí mắt mỏng, lông mi dài rất dễ thương. Mũi kín, lúc nào cũng bóng ướt. Mồm rộng, có răng đều, khít, không sứt mẻ. Tai trâu to và phía trong có nhiều lông. Đặc biệt là cặp sừng thanh, cân đối, đen, ngấn sừng đều. - Cổ và thân: Cổ trâu dài vừa phải, liền lạc, ức rộng, sâu. Lưng trâu dài thẳng nhưng cũng có con hơi cong. Các xương sườn to tròn, khít và cong đều. Mông trâu to, rộng và tròn.