Đề kiểm tra 90 phút môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 138+139: Viết bài Tập làm văn số 7 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thu Huyền (Có đáp án)

Câu 1(3đ): Thế nào là Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

Câu 2(7đ): Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

doc 8 trang Thủy Chinh 27/12/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 90 phút môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 138+139: Viết bài Tập làm văn số 7 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thu Huyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_90_phut_mon_ngu_van_lop_9_tiet_138139_viet_bai_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 90 phút môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 138+139: Viết bài Tập làm văn số 7 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thu Huyền (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỨ KỲ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI ĐỒNG Ngày soạn: 09/03/2017 ĐỀ KIỂM TRA: 90 PHÚT( Viết bài TLV số 7) Ngày dạy: 23/03/2017 Năm học: 2016-2017 Môn : ngữ văn . Lớp 9B Tiết: 138-139 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng ( nội dung, chương ) Cấp Cấp độ cao độ thấp Câu1: Nghị Cách làm luận về một bài Nghị đoạn thơ, bài luận về thơ. một đoạn thơ, bài thơ. Số câu: Số câu: 0,5 Số câu:0,5 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 10 Tỉ lệ %: 30 Câu 2: Viết Cách làm bài Nâng cao một bài nghị luận Nghị luận về bước khả năng tạo về một đoạn một đoạn lập văn bản.Viết thơ, bài thơ. thơ, bài thơ. bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ hoàn chỉnh Số câu: Số câu: 0,5 Số câu: 0,5 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 5 Số điểm: 7 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 20 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 70 Tổng số câu: Số câu: 0,5 Số câu: 1 Số câu: 0,5 Số câu: 2 Tổng số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 3,5 Số điểm: 5 Sốđiểm: 10 Tỉ lệ %: Tỉ lệ %: 15 Tỉ lệ %:35 Tỉ lệ %: 50 Tỉ lệ %: 100 IV. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1(3đ): Cách làm bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Câu 2(7đ): Ph©n tÝch bµi th¬ Sang thu cña Hữu Thỉnh
  2. hồn người ) “ Hương ổi ” trong bài thơ là một tứ thơ mới, đậm đà màu sắc dân dã của Hữu Thỉnh. - Cảm nhận bằng thị giác: + "Chùng chình" -> NT nhân hoá: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng. - Cảm xúc: + “Bỗng”: cảm giác bất ngờ. + “Hình như”: cảm giác mơ hồ mong manh, chưa rõ ràng. Sự giao thoa của tạo vật + cảm xúc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ. * Khổ thơ 2: Cảm nhận biến chuyển của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao. (2®) - Sự đổi thay của tạo vật: NT đối: Sương chùng chình > gợi hình dung: + Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời. + Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu. (Câu thơ khá hay, độc đáo, cách chọn từ, dùng từ rất sáng tạo). ->Dßng s«ng, c¸nh chim, đám mây đều được nhân hóa, giàu sức gợi cảm, tạo nên bức tranh thu của Hữu Thỉnh chứa chan thi vị: Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên. * Khổ thơ 3: Cảm nhận thời tiết (tạo vật) sang thu bằng tâm tưởng, suy tư: (2®) - “Vẫn còn”, “vơi dần”, “bớt” -> từ chỉ mức độ Quan sát tinh tế, nhạy cảm. - Sấm bất ngờ, hàng cây đứng tuổi + Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. + NT nhân hoá: bất ngờ + đứng tuổi trạng thái của con người. + H×nh ¶nh Èn dô: Từ ngoại cảnh nhà thơ suy ngẫm về cuộc đời; “ sấm ”và “ hàng cây đứng tuổi” những hình ảnh ẩn dụ tạo nên tính hàm nghĩa của bài “ Sang thu”. + Nắng, mưa, sấm là những biến dộng của thiên nhiên, còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những thay đổi, biến động, những khó khăn, thử thách trong cuộc đời.