Đề khảo sát chất lượng môn Ngữ Văn Khối THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Dân Chủ (Có đáp án)

Câu 2: (3 điểm) 

a. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

 -   Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

 -   Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng  nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ.

b.  Trong  bài Cô giáo lớp em (Tiếng Việt lớp 2, tập 1), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã viết:

"Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào của lớp
Xem chúng em học bài"

      Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật trong khổ thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp em thấy được điều gì ở các bạn học sinh?

doc 11 trang Thủy Chinh 25/12/2023 7240
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Ngữ Văn Khối THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Dân Chủ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_mon_ngu_van_khoi_thcs_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Ngữ Văn Khối THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Dân Chủ (Có đáp án)

  1. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên” 0,25 Câu 1 Tác giả Tô Hoài 0,25 Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất. 0,25 Câu 2 Người kể xưng tôi kể chuyện 0,25 Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: – Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. 0,25 ->So sánh ngang bằng. 0,5 Câu 3 – Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai 0,25 lưỡi liềm máy làm việc. ->So sánh ngang bằng. 0,5 Câu 4 0,5 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 1 Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó bộc lộ Câu 5 được tính cách của nhân vật. Không nên huênh hoang tự mãn , biết thông cảm và chia sẻ, biết suy Câu 6 nghĩ và cân nhắc trước khi làm một việc gì. 1 II.Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,0 điểm – Giới thiệu chung quang cảnh giờ ra chơi . 0,25 Mở bài – Tiếng trống báo giờ ra chơi ở tiết thứ hai . 0,25 – Bắt đầu giờ ra chơi : + Các học sinh đổ ra từ các cánh cửa lớn của lớp học 0,5 + Tập thể dục 0,5 Thân + Không khí vui nhộn 0,5 bài – Những hình ảnh và sinh hoạt trong giờ ra chơi : + Dưới bóng cây xanh các bạn nữ đang nhảy dây 0,5 + Đằng xa tiếng nói huyên náo ,các bạn nam đang chơi trò chơi 0,5 + Các hành lang : (Thầy cô đang nhìn chúng em vui chơi ) 0,5 Kết bài – Trống báo giờ học vào lớp . 0,25 – Phát biểu cảm nghĩ về quang cảnh giờ ra chơi 0,25
  2. a) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của Bác Tài Phán từ từ trôi. b) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay. c) "Trời ơi!" cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. d) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi Câu 3. (6,0 điểm) Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm." Hết Họ và tên thí sinh : ; Số báo danh : Chữ kí giám thị 1 : ; Chữ kí giám thị 2 : III. Đáp án – hướng dẫn chấm: Câu 1( 2 điểm) - Học sinh chép lại chính xác, không sai chính tả bốn câu tục ngữ có nội dung về con người và xã hội. - Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. - Nếu trong một câu,chép sai 2 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm của câu tục ngữ. Câu 2:( 2 điểm) - Mỗi ý xác định đúng 0.5 đ a) Xác định thời gian nơi chốn diễn ra sự việc. b) Liệt kê thông báo sự tồn tại của hiện tượng. c) Bộc lộ cảm xúc. d) Gọi đáp.
  3. Câu 2 (3.0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn trình bày về cái hay của phần trích sau: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. (Ông đồ – Vũ Đình Liên) Câu 3 (5.0 điểm): Suy nghĩ của em về việc học. Hết Họ và tên thí sinh : ; Số báo danh : Chữ kí giám thị 1 : ; Chữ kí giám thị 2 : __ Đáp án - Biểu điểm__ Câu 1 ( 2,0 điểm): a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm Hịch tướng sĩ => 0.25 điểm. Tác giả: Trần Quốc Tuấn => 0.25 điểm. b. Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn: Biện pháp nói quá => 0.5 điểm; chỉ ra được biện pháp nói quá: “ chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa” => 0.5 điểm. c. Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật nói quá (góp phần nhấn mạnh, tô đậm lòng căm thù giặc sục sôi và quyết tâm đánh giặc cháy bỏng của vị chủ tướng ) => 0.5 điểm.
  4. Về kiến thức: Viết được bài văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề ra: suy nghĩ về việc học. Học sinh có thể có nhiều cách trình bày và lập luận khác nhau. Sau đây chỉ là một số gợi ý: + Trình bày về các phương diện cơ bản của việc học(2 đ). Mỗi ý trọn vẹn( 0,5 đ) * Ý nghĩa của việc học. * Mục đích của việc học. * Phương pháp học tập + Bàn luận, mở rộng về việc học hiện nay.(1 đ) + Định hướng của bản thân.(1 đ) Về kỹ năng( 1 đ) + Viết được bài văn nghị luận với bố cục hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ. + Diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng. + Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng. Các mức điểm cụ thể khác giáo viên căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.