Đề cương ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Chương trình học kì I

Câu 5. Dựa vào át lát địa lý và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm sự phát triển và phân bố cây công nghiệp ở nước ta?

- Vai trò của cây công nghiệp

- Cây công nghiệp có cơ cấu đa dạng, gồm cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm.

- Cây công nghiệp có giá trị sản xuất chưa cao (năm 2002 đạt 22.7% trong ngành trồng trọt) nhưng lại tăng nhanh, bằng gần 2 lần năm 1990.

- Cây công nghiệp phân bố ở mọi vùng, miền trên cả nước; Mỗi vùng miền có cây công nghiệp đặc trưng, điển hình.......

- Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cây công nghiệp nhiều nhất cả nước

doc 14 trang Thủy Chinh 25/12/2023 7300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Chương trình học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_dia_li_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Địa lí Lớp 9 - Chương trình học kì I

  1. Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Nuôi trồng 38.8 27.6 Khai thác 153.7 493.5 ? Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ? ? So sánh sản lượng và giải thích vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng? - Biểu đồ thích hợp là biểu đồ cột ghép - So sánh: Sản lượng thủy sản nuôi trồng của BTB cao hơn DH NTB Sản lượng thủy sản khai thác của BTB thấp hơn DH NTB - Nguyên nhân: DH NTB có vùng biển rộng, ấm, nông hơn vùng biển của BTB Câu 14. Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế nhà nước 38.4 Kinh tế tập thể 8.0 Kinh tế tư nhân 8.3 Kinh tế cá thể 31.6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13.7 Tổng cộng 100.0 ? Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta? ? Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế? - Biểu đồ hình tròn; có tên, bảng chú giải đầy đủ = > Nhận xét: Nước ta có nhiều thành phần kinh tế
  2. Câu 3. Kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là gì? Hãy cho biết vị trí nơi phân bố và trình bày đặc điểm của kiểu khí hậu ấy? - Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu lục địa và các kiểu khí hậu gió mùa. - Nơi phân bố: Khí hậu lục địa: phần trung tâm, phía tây và tây nam của châu lục Khí hậu gió mùa: khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á Câu 4. Trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á? Giải thích vì sao sông ngòi Bắc Á xuất hiện hiện tượng lũ băng? - Đặc điểm sông ngòi: + Tên các sông lớn + Số lượng nhiều + Phân bố rộng khắp nhưng tập trung nhiều ở khu vực ĐNA. Đông Á, Bắc Á + Chế độ nước + Giá trị - Sông ngòi Bắc Á xuất hiện hiện tượng lũ băng là do vị trí của sông chảy từ , do khí hậu của khu vực nên sông ngòi xuất hiện lũ băng. Câu 5. Hãy cho biết, đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay là gì? Vì sao Nhật lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á? - Đặc điểm kinh tế - xã hội + Nửa cuối thế kỷ XX, nền kinh tế có nhiều chuyển biến: tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ khá cao ở nhiều quốc gia như + Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau: (chứng minh ) + Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nông – công nghiệp nhưng lại có ngành công nghiệp rất hiện đại + Hiện nay ở châu Á có lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sông nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỉ trọng cao
  3. III. KHỐI 7 Câu 1. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới và giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó? - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều + Tập trung đông ở các khu vực: Nam Á, ĐNA, Đông Á (do vị trí địa lý địa hình khí hậu sông ngòi có nhiều thuận lợi) + Thưa ở khu vực trung Á, tây nam Á, tây Á (do khí hậu địa hình có nhiều khó khăn) Câu 2. Cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (GV cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm) ? Hãy phân tích biểu đồ để rút ra kết luận biểu đồ đó thuộc kiểu môi trường nào? - Cần phân tích yếu tố nhiệt độ => nhiệt độ cao quanh năm - Phân tích yếu tố lượng mưa => mưa nhiều và quanh năm => Thuộc kiểu môi trường xích đạo ẩm Câu 3. Cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (GV cho biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới) ? Hãy phân tích biểu đồ để rút ra kết luận biểu đồ đó thuộc kiểu môi trường nào? - Cần phân tích yếu tố nhiệt độ => nhiệt độ cao quanh năm - Phân tích yếu tố lượng mưa => mưa thay đổi theo mùa, xuất hiện một mùa khô; => Thuộc kiểu môi trường nhiệt đới ? Điểm giống và khác nhau về khí hậu giữa môi trường xích đạo ẩm với môi trường nhiệt đới là như thế nào? - Giống: yếu tố nhiệt độ cao quanh năm - Khác: mưa ở môi trường xích đạo ẩm nhiều và diễn ra quanh năm nhưng môi trường nhiệt đới diễn ra theo mùa, xuất hiện một mùa khô sâu sắc
  4. - Phân tích yếu tố lượng mưa => mưa không nhiều, mưa tập trung vào mùa đông => Mùa đông ấm, ẩm; mùa hạ nóng, khô = > Thuộc kiểu môi trường địa trung hải Câu 8. Vẽ sơ đồ thể hiện sức ép dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội, tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng? Câu 9. Vẽ sơ đồ thể hiện sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng? Câu 10. Vì sao diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng? Hậu quả của hiện tượng này đối với tự nhiên là gì? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục khó khăn trên? Câu 11. Trình bày đặc điểm vị trí địa lý, địa hình của châu Phi? Với đặc điểm vị trí, địa hình ấy đã ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục? - Vị trí địa lý: Điểm cực Giáp với các đại dương ; châu lục ; biển Đường bờ biển ít khúc khuỷu - Địa hình: khá đơn giản, như một sơn nguyên khổng lồ, gồm các hoang mạc sơn nguyên đồng bằng - Ảnh hưởng đến khí hậu: Ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền; ảnh hưởng bởi gió từ lục địa thổi vào; nằm gần chí tuyến; nằm trong vành đai nhiệt đới => khí hậu khô nóng, hình thành nhiều hoang mạc, khí hậu đối xứng nhau qua đường xích đạo. Câu 12. Trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Phi? Đánh giá của em về kinh tế giữa khu vực Nam Phi so với kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi? IV. KHỐI 6 Câu 1. Cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa gì đối với Trái Đất? - Vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Ý nghĩa: giúp Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống
  5. Giờ khu vực, giờ GMT - Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau: Câu 7. Trình bày đặc điểm của sự vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất? - Chiều chuyển động theo hình elip gần tròn theo hướng từ T – Đ - Thời gian chuyển động 1 vòng: 365 ngày 6h - Chuyển động tịnh tiến - Vẫn chuyển động quanh trục của Trái Đất. Câu 8. Trình bày và giải thích hiện tượng các mùa trên Trái Đất? - Do hình dạng của Trái Đất , do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên có lúc NCB, có lúc NCN lệch về phía Mặt Trời. - Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiệt độ cao = > Mùa nóng - Nửa cầu nào không ngả nhiệt độ thấp = > Mùa lạnh - Từ ngày 21/3 -> 23/9, NCB ngả nên => Mùa nóng của NCB; NCN không ngả => Mùa lạnh của NCN - Từ 23/9 - > 21/3, NCB không ngả => Mùa lạnh ; NCN ngả => Mùa nóng => Mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau - Tại 21/3; 23/9 hai nửa cầu ngả về phía Mặt Trời như nhau nên đây là thời kỳ chuyển tiếp là mùa xuân, mùa thu Câu 9. Thế nào là ngoại lực, nội lực? Nội lực và ngoại lực đã tác động lên việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào? Lấy ví dụ? - Nội lực: là lực được sinh ra từ bên trong Trái Đất - Ngoại lực: là lực được sinh ra từ bên trên, hay bên ngoài bề mặt Trái Đất - Nội lực thường làm cho địa hình bị chia cắt, ngoại lực thường làm cho địa hình được san bằng - Ví dụ: gió núi lửa Câu 10. So sánh điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ?