Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Lương Nghĩa
Câu 19: Tính chất của nước nuôi thủy sản là:
A. Tính chất lý học, hóa học, sinh học.. B.Tính chất lý học
C. Tính chất hóa học. D. Tính chất sinh học.
Câu 20: Phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản gồm:
A. Ướp muối và làm khô. B. Làm khô và làm lạnh.
C. Ướp muối và làm lạnh. D. Ướp muối, làm khô và làm lạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_luong_nghia.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Lương Nghĩa
- Phần II : TỰ LUẬN Câu 1: Nêu quy trình dùng men rượu chế biến thức ăn giàu Gluxit? Câu 2: Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 3: Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi? Câu 4: Nêu các nhiệm vụ chínhcủa nuôi thủy sản ở nước ta? Câu 5: Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản? Câu 6: Trình bày quy trình đo độ trong của nước nuôi thủy sản? Câu 7: Để phòng trị bệnh cho tôm cá cần phải có những biện pháp gì? Câu 8: Nêu các phương pháp thu họach tôm, cá? Câu 9 : Em hãy nêu nguyên nhân sinh ra bệnh cho vật nuôi? Các bệnh do yếu tố sinh học. .Câu 10 : Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? Câu 11: Sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì? Lấy ví dụ Câu 12: Em hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? Em sẽ làm gì để góp phần tăng hàm lượng prôtêin cho vật nuôi? Câu 13: Vai trò của giống trong chăn nuôi. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi Câu 14: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi. Câu 15 Thế nào là sự sinh trưởng và sự phát duc của vật nuôi? ĐÁP ÁN Phần I : TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A B B B D C D C A A B A D C B A C A D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C A B B B B D A B A C C B B A A A C B B Phần II : TỰ LUẬN Câu 1:
- Câu 9 : * Nguyên nhân sinh ra bệnh: - Yếu tố bên trong: di truyền - Yếu tố bên ngoài: + Cơ học( chấn thương) + Lí học( nhiệt độ cao) + Hóa học( ngộ độc) + Sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật). * Các bệnh do yếu tố sinh học gây ra: - Bệnh truyền nhiễm: + Do các vi sinh vật gây ra. + Lây lan nhanh thành dịch làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi. - Bệnh không truyền nhiễm: + Do vật kí sinh như giun, sán gây ra. + Không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi. Câu 10 : - Trong chăn nuôi phải lấy phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao về kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. - Nếu để bệnh tật xảy ra, phải can thiệp thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho xã hội. Câu 11: - Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể Ví dụ: Trọng l ượng của gà tăng từ 200g lên 1kg - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể Ví dụ: Gà trống biết gáy Câu 12: - Tận dụng sản phẩm phụ (đầu cá, đuôi, mang, vây ) của ngành thủy sản (Tôm, cá) - Nuôi và tận dụng ngồn thức ăn động vật như: Giun, nhộng - Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu Em sẽ tận dụng nguồn thức ăn giàu đạm như bắt ốc sên sau cơn mưa, đào giun, bắt sâu bọ bổ sung nguồn thức ăn giàu đạm cho vật nuôi Câu 13: * Vai trò của giống trong chăn nuôi: - Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi: trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau. - Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Ví dụ: tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra l à 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 đến 4%, giống bò Sin là 4 đến 4,5%. -Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn. * Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: - Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc; - Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau; - Có tính di truyền ổn định;