Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

Câu 11: Cho biết 56 công nhân hoàn thành công việc trong 21 ngày.Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày?(năng suất của các công nhân là như nhau). 

Câu 12 : 

a/ Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác l50 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.

b/ Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?

doc 10 trang Thủy Chinh 30/12/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

  1. 5 -Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. -Tính chất : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. B. BÀI TẬP: 3 4 7 Câu 1 a) = -1 7 7 7 2 3 2 3 3 b) 16 : 28 : = -12 : = 20 7 5 7 5 5 15 7 19 20 3 15 19 7 20 3 3 3 c) = =1 – 1 + = 34 21 34 15 7 34 34 21 15 7 7 7 3 1 1 1 55 d) 6 – 3. = 6 – 3 . = 6 + = 3 27 9 9 2 x 15.2 Câu 2 a) x x 10 3 15 3 1 1 3 3 1 1 2 5 b) .x x : x . 2 5 5 5 5 5 5 5 1 1 23 23 1 46 7 53 c/x - x = x = x = 4 14 14 4 28 28 28 1 3 x ; d/ 4 4 3 1 x = 1 4 4 Câu 3 a) f( 1 ) = 3.( 1 ) - 1 = 0 3 3 1 1 f( ) = 3.( ) – 1 = - 2 3 3 b) y = 3 3 = 3x - 1 3x = 3+1 = 4 x = 4 3 Câu 4 Bài 3: Gọi số học sinh của ba lớp 7A;7B ;7C lần lượt là a,b,c. a b c Theo đề bài ta có: ;c b 10 6 5 7 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c c b 10 5 6 5 7 7 5 2 Suy ra: a 5.6 30 b 5.5 25 c 5.7 35 Vậy số hs của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt là 30hs;25hs; 35hs. Câu 5 Gọi độ dài các cạnh của một tam giác lần lượt là a, b, c Theo đề bài ta có: a b c và a + b + c = 33 2 4 5
  2. 7 trong 14 ngày Câu 12 a/ Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là a,b,c (cm) a b c Theo bài cho và a+b+c=150 3 5 7 Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a b c 150 10 3 5 7 3 5 7 15 suy ra a = 30 cm b=50 cm c = 70 cm. b/ - Gọi a, b, c theo thứ tự là số tiền góp vốn của ba người A, B, C. a b c - Lập được: và a b c 105 3 5 7 - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. a b c a b c 105 Ta có: 7 3 5 7 3 5 7 15 - Tính được: a = 21; b = 35; c = 49 - Trả lời: Vậy: Người A góp vốn 21 triệu Người B góp vốn 35 triệu Người C góp vốn 49 triệu Câu 13 Cho hàm số y = -3x a/ Vẽ đồ thị của hàm số trên. Lấy các điểm O(0;0) và A(1;-3) thuộc đồ thị hàm số y =3x y = -3x Vẽ đường thẳng OA b/ Điểm M(-2;6) có thuộc đồ thị hàm số trên vì x = -2 thì y = -2.(-3) = 6 (Đúng) Câu 14 a) Đối với hàm số y = 2x, ta cho x = 1 => y = 2 và được điểm M(1;2). Đồ thị là đường thẳng OM. b) Với A(2;2) thì f(2) = 2.2 = 4 2 => A không thuộc đồ thị y = 2x. B(1;2) thì f(1) = 2.1 = 2 => B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
  3. 9 B· AD C· AD ( AD là phân giác của góc A) AD là cạnh chung Vậy ADB = ADC (c-g-c) b) Xét ADH ( Hµ 900 )và ADK( Kµ 900 ) có: H· AD K· AD ( AD là phân giác của góc A) AD là cạnh chung Vậy ADB = ADC (ch-gn) DH = DK (2 cạnh tương ứng) B Câu 19 E / // M // / A C a/ Xét MAB và MEC Có MB = MC (gt) MA = ME(gt) B· MA E· MC (đối đỉnh) Nên MAB = MEC(c – g – c) b/ Vì MAB = MEC (cmt) Suy ra M· BA M· CE (hai góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // EC c / Xét ABC và ECB Có AB = EC (Vì MAB = MEC ) BC là cạnh chung M· BA M· CE (cmt) Nên ABC = ECB(c – g – c) Suy ra B· AC B· EC Mà B· AC 900 nên B· EC 900 Hay BEC vuông tại E Câu 20 A M C B D a/ Xét ABM và DCM có: AM = MD (gt) MB= MC (gt)