Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

Câu 15: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 4 hàng 5,hàng 10 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45 . Tính số học sinh lớp 6C ?

Câu 16: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển ; 12 quyển ; 15 quyển đều vừa đủ bó . Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Câu  17: Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi điều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? ( Kể cả xếp vào một túi).

doc 10 trang Thủy Chinh 30/12/2023 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

  1. 5 = 800 c) ) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. ( 85 + 15 ) - 120 = 17. 100 - 120 = 1700 -120 = 1580 Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 7x - 8 = 713 b) 2448 : [119 - (x - 6)] = 24 7x = 713 + 8 (x - 6) = 2448 : 24 x = 721: 7 (x - 6) = 119 - 102 x = 103 x = 17 + 6 x = 23 Câu 3: Thực hiện phép tính a) 23 . 17 – 23 . 14 = 8 . 17 – 8 . 14 = 8. ( 17 – 14 ) = 8. 3 = 24 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23 = 80 – (4 . 25 – 3 . 8) = 80 – (100 – 24 ) = 80 – 76 = 4 Câu 4: Tính : a) 3 5 12 14 2  b) 35 12 16  49 ( 54) 23 = 49 + 54 - 23 35 18 = 103 – 23 = 80 17 Câu 5: Tính nhanh : a) 153 + 25 + 127 + 175 ; b) 75.36 + 75.64 = ( 153 + 127 ) + ( 25 + 175 ) = 75. ( 36 + 64 ) =280 +200 = 75. 100 = 480 =7500 Câu 6: Tính giá trị của biểu thức: a)2 2. 52 -35: 33 b) 80- [ 130 –(12-4)2] = 4. 25 – 9 80 – [ 130 – 64 ] = 100 – 9 = 80 – 66
  2. 7 Câu 12. Tính : a) (-3) + (-247). b) (-36) + (-9). = - ( 3 + 247 ) = - ( 36 + 9 ) = - 250 = - 45 Câu 13: Tính: a) (+37) + (+63). b) | -37| + |+13|. = + ( 37 + 63 ) = 37 + 13 = +100 = 50 Câu 14: Tìm ƯCLN(40;75;105) và BCNN(18;36;72): a) 40; 75 và 105 b) 18; 36 và 72 40 = 23. 5 18 = 2.32 75 = 3. 52 36 = 22.32 105 = 3.5.7 72 = 23.32 ƯCLN(40;75;105) = 5. BCNN(18;36;72) = 23.32 = 72 Câu 15: Giải: Gọi x là số học sinh của lớp 6c. ( x N , x > 0) Theo bài toán ta có: x4; x5; x10 Nên x là BC(4;5;10). Mà : 4 = 22 5 = 5 10 = 2 . 5 Do đó: BCNN(4;5;10) = 22 . 5 = 20 BC(4;5;10) = 0;20;40;80;  Do 35 0) Theo bài toán ta có: x10; x12; x15 Nên x là BC(10;12;15). Mà : 10 = 2 . 5 12 = 22. 3 15 = 3 . 5
  3. 9 c) Cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? Vì sao? Giải: a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại vì O là gốc chung của hai tia đối nhau b) Tính được OG = 4cm c) Điểm O là trung điểm của đoạn thảng EG vì O OG và OE = OG = 4cm Câu 20: Vẽ tia Ax. Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Giải: a) Theo a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên: Ta có: AM + MB = AB hay: 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 = 4(cm) Vậy: MB = 4 (cm). b) Theo câu a ta có: MA = MB (= 4cm) d) Vì AM + MB = AB và MA = MB Nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB Hết Giáo viên soạn đề cương 1. Phạm Hồng Xuông 2. Phạm Văn Dũng Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng