Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa
Câu 60: (Mức 2) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là
A. Mg B. Zn C. Al D. Fe
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa
- Câu 24: (Mức 3) Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: A. Al B. Cu C. Fe D. Zn Đáp án: D Câu 25: (Mức 1) Các muối phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. MgCl2, CuSO4 B. BaCl2, FeSO4 C. K2SO4, ZnCl2 D. KCl, NaNO3 Đáp án: A Câu 26: (Mức 1) Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong: A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước giếng. Đáp án: A Câu 27: (Mức 1) Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là: A. NO. B. N2O C. N2O5 D. O2. Đáp án: D Câu 28: (Mức 2) Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng: A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Pb(NO3)2. Đáp án : C V. Phân bón hóa học Câu 29 : (Mức 1) Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học: A /CaCO3 B/Ca3(PO4)2 C/Ca(OH)2 D/CaCl2 Đáp án : B Câu 30: (Mức 1) Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: A/(NH4)2SO4 B/Ca (H2PO4)2 C/KCl D/KNO3 Đáp án : D
- C. Cu , Fe , Al , Mg , K D. K , Cu , Al , Mg , Fe Đáp án : C Câu 39 : (Mức 1) Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để điều chế được CuSO4 ? A. MgSO4 B. Al2(SO4)3 C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc , nóng Đáp án : D Câu 40: (Mức 2) Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al , Zn , Fe B. Zn , Pb , Au C. Mg , Fe , Ag D. Na , Mg , Al Đáp án : A Câu 41: (Mức 2) Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 và AgNO3 ? A.Zn B.Cu C.Fe D.Pb Đáp án : A Câu 42 : (Mức 3) Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? A. Tăng so với ban đầu B. Giảm so với ban đầu C. Không tăng , không giảm so với ban đầu D. Tăng gấp đôi so với ban đầu Đáp án : B Câu 43: (Mức 1) Một kim loại có khối lượng riêng là 2,7 g/cm3,nóng chảy ở 660 0C. Kim loại đó là : A. sắt B . nhôm C. đồng . D . bạc . Đáp án : B . Câu 44 : (Mức 1) Kim loại nhôm có độ dẫn điện tốt hơn kim loại: A. Cu, Ag B. Ag C. Fe, Cu D. Fe Đáp án: D Câu 45: (Mức 1) Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit. B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.
- Đáp án A Bài 53. (Mức 3) X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố: A. C; B. N; C. S; D. P Đáp án B Câu 54: (Mức 2) phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa ? A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO2 C. 3C + 4Al → Al4C3 D. C + H2O → CO + H2 Đáp án C Câu 55: (Mức 2) Công thức phân tử CaCO 3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây ? A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong. Đáp án B Câu 56: (Mức 1) Cho clo vào nước, thu được nước clo. Biết clo tác dụng không hoàn toàn với nước. Nước clo là hỗn hợp gồm các chất : A. HCl, HClO B. HClO, Cl2, H2O C. H2O, HCl, HClO D. H2O, HCl, HClO, Cl2 Đáp án D Câu 57: (Mức 1) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Đáp án C Câu 58: (Mức 1) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan. C. CaO. D. dung dịch NaOH đặc. Đáp án A
- A: CaCO3 B: CaO C: Ca(OH)2 D: Ca(HCO3)2 Câu 3. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng: 1) ? + ? → CaCO3 ↓ + ? 2) Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ? 3) NaCl + ? → ? + ? + NaOH 4) KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ? Đáp án: 1) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH 2) Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O 3) NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 4) KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH + H2O III. Nhận biết các chất Câu 4. Chỉ dùng thêm thuốc thử Na2CO3. hãy nêu phương pháp nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4? Đáp án - Mỗi lần thử lấy ra mẫu thử - Na2CO3 tác dụng với H 2SO4 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí (khí CO 2), tác dụng với BaCl2 sẽ có hiện tượng kết tủa trắng (BaCO3), khi tác dụng với Na2SO4 sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. PTHH: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl Câu 5. Trình bày phương pháp nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) chứa trong 3 lọ riêng biệt không có nhãn. Đáp án - Mỗi lần thử lấy ra mẫu thử - BaCO3 tác dụng với 3 mẫu thử + Ở mẫu thử H2SO4 tạo kết tủa trắng và có khí thoát ra. + Ở mẫu thử HCl kết tủa BaCO3 bị hòa tan và có khí thoát ra.
- a. H2 SO4 từ S, O2, H2O và xúc tác V2O5 b. Dung dịch NaOH, khí Cl2, khí H2 từ dung dịch bão hòa muối ăn bằng phương pháp điện phân. c. Nhôm (Al) từ Al2O3 d. dung dịch NaOH từ Na và H2O e. CaO từ CaCO3 V. Tính theo phương trình hóa học Câu 9. Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a) Viết PTHH b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Đáp án số mol của n = 10,08 : 22,4= 0,45mol H 2 Fe + 2HCl > FeCl2 + H2 n = n =0,45 mol Fe H 2 => mFe = 0,45*56= 25,2gam 150ml = 0,15l => nHCl = 0,45*2= 0,9(mol) => CMHCl = 0,9 : 0,15= 6M Câu 10. 6,72 l khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH) 2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Đáp án a) 600ml=0,6l n =6,72: 22,4=0,3(mol) CO2 PTHH: CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O 0,3mol 0,3mol 0,3mol 0,3 b)C 0,5M MBaCO3 0,6 c) mBaCO3=0,3×197=59,1(g) Câu 11. Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
- Câu 13. Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 1,45g/ml) bằng 200g dd H 2SO4 14,7%. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. Đáp án 14,7 m 200 29,4(g) H 2SO4 100 29,4 n 0,3(mol) H 2SO4 98 a) 2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H20 0,6mol 0,3mol 0,3mol mKOH=0,6.56=33,6(g) 100 mdd KOH=33,6 600(g) 5,6 600 V 413,8(ml) ddKOH 1,45 b) m K2SO4=0,3.174= 52,2g mdd=413,8+200=613,8(g) C%= 52,2/613,8.100=8,5% Câu 14. Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc). a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng. b) Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Đáp án 3,36 a. n 0,15mol Cl2 22,4 PTHH: 2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O 0,3mol 0,15mol 0,15mol 0,15mol 0,3 V 0,15l 150ml ddNaOH 2 0,15 C C 1M MNaCl MNaClO 0,15 Câu 15. Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ. a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được xen như thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng.
- mA+mCl-mO=mmuối=>mmuối=21,1+35,5.0,6-0,1x16=40,8(g) Câu 17. Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H 2SO4 loãng dư, thu được 33,6l khí (đktc). a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng muối thu được. Đáp án khi cho hh tác dụng với H2SO4 chỉ có Zn phản ứng nH2+ 3,36/22,4 = 0,15 ( mol) PT : Zn + H2SO4 > ZnSO4 + H2 0,15 0,15mol khối lượng Zn tham gia phản ứng là : mZn = 0,15 x65 =9,75 (g ) thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh là : %zn = 9,75/15,75 * 100% = 61,9 % %cu= 100-61,9=38,1 % Khối lương muối ZnSO4 thu được m 0,15x161 24,15(g) ZnSO4 Câu 18. Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,56 lit khí ( đktc) a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu. Đáp án 0,56 n 0,025mol H 2 22,4 a. Ta có khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư ta có pthh: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 3 amol amol 2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) bmol bmol b, từ pthh(1,2) và đề bài ta có:nH2=0,56:22,4=0,025(mol) Gọi n của Al là a,còn của Fe là b(mol) Từ 1,2 ta có 27a + 56b = 0,83 1,5a + b = 0,025 a=0,01; b=0,01 mAl= 0,01 x 27= 0,27g mFe= 0,01 x 56 = 0,56g