Bộ đề trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Câu 4. (I)Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. 
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. 
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. 
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.  
Câu 5.(I)Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.    
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. 
C. Xét về toàn bộ thì  một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. 
D. Xét về toàn bộ thì  một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. 
Câu 6.(I)Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C).        
B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg). 
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. 
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
pdf 23 trang Hữu Vượng 30/03/2023 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_de_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2017_2018_truong.pdf

Nội dung text: Bộ đề trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Câu 54. (II) Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 55.(II) Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450. Câu 56.(II)Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là A. trung điểm của AB. B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB. C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân. Câu 57. Một điện tích -2 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 18000 V/m, hướng về phía nó. B. 18000 V/m, hướng ra xa nó. C. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. Câu 58. (III)Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? A.q= - 40C B. q= 4C C. q= 0,4C D. q= - 0,4C Câu 59. (III)Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 105V/m B.104V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m -6 -6 Câu 60. (III)Hai điện tích q1 = -10 C; q2 = 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m -6 -6 Câu 61. (III)Hai điện tích điểm q1 = -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m -9 Câu 62. (III)Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m -16 Câu 63. (III)Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng A. 1,2178.10-3 V/m B. 0,6089.10-3 V/m C. 0,3515.10-3 V/m D. 0,7031.10-3 V/m -7 Câu 64. (III)Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA= qB = 3.10 C, AB=12cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8cm. Cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB gây ra có độ lớn A. bằng 1,35.105V/m và hướng vuông góc với AB B. bằng 1,35.105V/m và hướng song song với AB C.bằng 432.103V/m và hướng vuông góc với AB D.bằng 1,35 3 .105V/m và hướng song song với AB -9 Câu 65. (III)Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10 C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn A. 9,6.103V/m B.9,6.102V/m C.7,5.104V/m D.8,2.103V/m -6 -6 Câu 66.(III)Hai điện tích điểm q1=2.10 C và q2=-8.10 C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. Gọi E và 1 E2 lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q1, q2 sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết E2 4E1 . Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng? A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm. C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM= 5cm. Câu 67. (III)Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E , E là cường độ điện trường do Q gây ra tại A B A va B; r là khoảng cáchtừ A đến Q. Để E A cùng phương , ngược chiều EB và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. r B. r 2 C. 2r D. 3r Page 5
  2. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Câu 80. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 81. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. Câu 82. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. Câu 83. (II)Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ A. di chuyển cùng chiều E nếu q 0. C. di chuyển cùng chiều nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều bất kỳ. Câu 84. (II)Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn chuyển động nhanh dần đều B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau. D. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương trùng với tiếp tuyến của đường sức Câu 85. (II)Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện M trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Lực điện trường thực hiện công dương. E B. Lực điện trường thực hiện công âm. C.Lực điện trường không thực hiện công. D. Không xác định được công của lực điện trường. N Câu 86. (II)Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằng A. qEs B. 2qEs C. 0 D. - qEs Câu 87. (II)Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất? A. = 00 B. = 450 C. = 600 D. 900 Câu 88.(II) Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. Câu 89.(II) Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. phương diện dự trữ năng lượng tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. Câu 90.(II) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó. D. Điện trường tĩnh là một trường thế. Câu 91. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. Câu 92. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là Page 7
  3. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Câu 108. (IV)Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V Câu 109. (IV)Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường A. 5,12mm B. 0,256m C. 5,12m D. 2,56mm Câu 110. (IV)Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là A. 4.104m/s B.2.104m/s C. 6.104m/s D. 105m/s CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN(2 TIẾT) Câu 111. (I)Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 112. (I)Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. Câu 113. (I) Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi . Điện dung của tụ điện được tính theo công thức S 9.109.S S 9.109.S A.C B.C C.C D.C 9.109.2 .d .4 .d 9.109.4 .d 4 .d Câu 114. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện dung của tụ điện. B. Điện tích của tụ điện. C. Cường độ điện trường trong tụ điện. D.Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Câu 115.(II) Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 116. (II)Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. Câu 117. (II)Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng và kích thước hai bản tụ B. khoảng cách giữa hai bản tụ C. bản chất của hai bản tụ điện D. điện môi giữa hai bản tụ điện Câu 118. (II)Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. V/m (vôn/mét) B. C. V (culông. vôn) C. V (vôn) D. F (fara) Câu 119. (II) Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần Câu 120.(II) Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần thì Page 9
  4. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 C1 Câu 136. Cho mạch điện như hình vẽ: C1  4 F , C2  10 F , C3  6 F, C4 N C2 C M C C4  20 F , C  30 F. C6 = 40μF. Điện tích của tụ C2 là 600μC. Tính điện 6 3 5 AC B tích của bộ tụ. 5 A. 4800 C B. 4800C C. 48 C D. 48C Câu 137. Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính hiệu điện thế U1 của tụ khi đó : A. 1000V. B. 1200V. C. 1400V. D. 1600V. CHỦ ĐỀ 5: VẬT DẪN - ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG (1 TIẾT) Câu 138. (I) Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng? A. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn. Câu 139. (I) Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó: A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương. C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương Câu 140. (I) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện dương B. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện âm C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm. D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện Câu 141. (I)Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu B. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. C. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm Câu 142. (I)Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một vật dẫn nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hướng về tâm quả cầu C. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt vật đó D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm. Câu 143. (II)Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện Câu 144. (II)Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì: A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa. Page 11
  5. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Câu 156. (I)Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây? A. E. q = A B. q = A. E C. E = q.A D. A = q2. E Câu 157. (I)Pin vôn – ta được cấu tạo gồm A. Hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng. B. Hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng. C. Một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong axit sunfuric (H2SO4) loãng. D. Một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối. Câu 158. (I)Pin điện hóa có hai cực A. là hai vật dẫn cùng chất. B. là hai vật cách điện. C. là hai vật dẫn khác chất. D. một là vật dẫn, một còn lại là vật cách điện. Câu 159. (I)Acquy chì gồm: A. Hai bản cực đều bằng chì (Pb) nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ. B. Một bản cực dương bằng chì diôxit (PbO2) và bản cực âm bằn chì (Pb), nhúng trong chất điện phân là axit – sunfuaric loãng. C. Một bản cực dương bằng chì dioxit (PbO2) và bản cực âm bằng chì (Pb), nhúng trong chất điện phân là bazơ. D. Một bản cực dương bằng chì (Pb) và bản cực âm bằng chì diôxit (PbO2), nhúng trong chất điện phân là axit sunfuaric loãng. Câu 160. (I)Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân bắt buộc là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch axit. B. Dung dịch bazơ C. Dung dịch muối D. Một trong các dung dịch kể trên. Câu 161. (II)Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là A. Jun trên giây (J/s) B. Cu – lông trên giây (C/s) C. Jun trên cu – lông (J/C) D. Ampe nhân giây (A.s) Câu 162. (II)Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần A. có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín C. có hiệu điện thế. B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. D. nguồn điện. Câu 163. (II)Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) Câu 164. (II)Chọn câu sai A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không đổi. B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương. D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V). Câu 165. (II)Câu nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện? A. Suất điện động có đơn vị là vôn (V) B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Do suất điện động bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong nên khi mạch ngoài hở thì suất điện động bằng 0 D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn đó. Câu 166. (II)Câu nào sau đây sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện? A. Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học B. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện. C. Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển các điện tích. D. Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điệnCâu 118. (III)Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là A. 0,375 (A) B. 2,66(A) C. 6(A) D. 3,75 (A) Câu 167. (II)Chọn câu phát biểu đúng. A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi. B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện. C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ. D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương. Câu 168. (II)Trong nguồn điện hóa học (pin, ácquy) có sự chuyển hóa từ Page 13
  6. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 C. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 184. (II)Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI? A. V. A B. J/s C.A2 D.2/V Câu 185.(III)Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 2A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V là A. 12J B. 43200J C. 10800J D. 1200J Câu 186.(III)Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là A. 20J B. 2000J C. 40J D. 400J Câu 187.(III)Hai bóng đèn có số ghi lần lượt là Đ1:120V – 100W; Đ2: 120V – 25W.Mắc nối tiếp hai bóng trên vào hiệu điện thế 120V thì tỷ số công suất P1/P2 là (coi điện trở không thay đổi). A. P1/P2 = 4 B. P1/P2 = 1/4 C. P1/P2 = 16 D. P1/P2 = 1/16 Câu 188.(III)Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là A. 410 B. 80 C. 200 D. 100 Câu 189.(III)Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng sẽ là A. 40W B. 60W C. 80W D. 10W Câu 190.(III)Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất của mạch là 4W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là 18W. Giá trị của R1, R2 bằng A. R1= 24; R2= 12 B. R1= 2,4; R1= 1,2 C. R1= 240; R2= 120 D. R1= 8 hay R2= 6 Câu 191. Một nguồn điện có suất điện động  = 15V, điện trở trong r = 0,5  mắc với mạch ngoài gồm hai điện trở R1= 20 và R2 = 30 mắc song song. Công suất của mạch ngoài là A. 17,28W. B. 18W. C. 4,4W. D. 14,4W. Câu 192. (IV)Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 4, R2 = 6. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1=10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khichỉ sử dụng điện trở R2 bằng A. 5 phút B. 10 phút C. 15 phút D. 20 phút CHỦ ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH (1 TIẾT) Câu 195.(I)Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức A U R r A. H = coich (100%) B. H N (100%) C. H = N (100%) D. H 100% Anguon E RN r RN r Câu 196. (I)Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch? E r E E A. I B. I = E + C. I D. I R R R r r Câu 197. (I)Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín. Câu 198.(II)Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 199.(II)Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Page 15