11 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1: ( 3.0 điểm )

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ…

Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn trên.

doc 34 trang Thủy Chinh 26/12/2023 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "11 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc11_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: 11 Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 (Có đáp án)

  1. người cao đẹp. Cảm hứng nhân văn sâu sắc của nhà văn đã tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm. Người đọc không chỉ thấm thía những mất mát hi sinh lặng thầm của người lính mà còn trân trọng những con người xông pha nơi trận mạc tâm hồn vẫn chan chứa yêu thương. Câu chuyện hướng người đọc đến những tình cảm cao đẹp, biết căm ghét chiến tranh, biết sống hết mình vì những gì tốt lành đang hiện hữu. *Yêu cầu về hình thức - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học. - Có dẫn chứng cụ thể khi phân tích chứng minh các luận điểm, có bình giá một số chi tiết quan trọng làm nổi bật yêu cầu của đề. - Bố cục bài văn rõ ràng, mạch lạc có đủ 3 phần mở bài – thân bài- kết luận. Luận điểm được trình bày rõ, đảm bảo tính liên kết. - Lời văn diễn đạt trong sáng.
  2. Câu 1 (4 điểm) Cảm nhận của em về những câu thơ sau : “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!” Câu 2 (4 điểm ) Trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét- môn- đô- Đơ A- mi- xi, nguời mẹ đã nói với con mình: “ Trường học ví như người mẹ, người mẹ đã dứt con ở tay ta khi con nói chưa sõi để trả lại ta một đứa con khoẻ mạnh, tử tế và siêng năng” Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lời nhắn nhủ trên bằng một văn bản (không quá hai trang giấy thi). Câu 3 ( 12 điểm ) Có người cho rằng: Chiếc lược ngà là truyện thuộc loại đọc thời nào cũng hay vì nó không phải là truyện của một thời mà là của muôn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa của con người. Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến trên. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi : Ngữ văn Câu 1 *Yêu cầu về nội dung :
  3. + Mái trường là ngôi nhà thứ hai của mỗi con người, gắn bó với con người từ khi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành. Ở đó ta nhận được tình yêu thương che chở, sự chăm sóc tận tụy của thầy cô, bạn bè. +Mái trường là nơi vun trồng trí tuệ, tâm hồn, để rời mái trường ta trở thành những đứa con khoẻ mạnh, siêng năng, có kiến thức, kĩ năng sống, có trình độ văn hoá .Như vậy trường học không chỉ là nơi đem đến cho con người nhiều kiến thức mà là nơi giúp con người trưởng thành cả về tinh thần và thể lực. - Biết ơn mái trường cũng là việc làm thể hiện truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. Lòng biết ơn cần được biến thành hành động thiết thực như kính trọng thầy cô giáo, yêu quý giúp đỡ bạn bè, phần đấu học tập tốt * Yêu cầu về hình thức: - Học sinh biết cách tạo một văn bản nghị luận có độ dài theo yêu cầu, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, sử dụng tốt các thao tác nghị luận. Hệ thống lập luận có sức thuyết phục cao. - Diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, kiến thức Cách cho điểm - Điểm 4: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, không mắc lỗi. - Điểm 3 : Đáp ứng được 2/3 yêu cầu, còn mắc một số lỗi. - Điểm 2: Đạt 1/2 yêu cầu, còn mắc một số lỗi. - Điểm 1: Đạt được dưới 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Không nhận thức được vấn đề hoặc không viết gì. Câu 3 * Yêu cầu về nội dung Ý 1: Cần hiều được đúng lời nhận xét về tác phẩm. Truyện ngắn Chiếc lược ngà không chỉ là câu chuyện đơn thuần viết về tình cảnh éo le, những mất mát của con người trong chiến tranh. “Chiếc lược ngà” đã trở thành câu chuyện muôn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa của con người vì nó là câu chuyện cảm động về tình cha con cao đẹp, sâu nặng, tình đồng đội thắm thiết. Câu chuyện đã khẳng định một chân lí vĩnh hằng: tình cảm gia đình, tình cha con, tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng nhất vượt lên trên trở ngại, thậm chí cả chiến tranh Thông điệp này mãi còn có giá trị muôn đời. Ý 2: - Phân tích và chứng minh tình cảm cha con cảm động trong tác phẩm: + Tình yêu cha sâu sắc và mãnh liệt của bé Thu dành cho cha. + Tình yêu thương con sâu sắc của anh Sáu dành cho bé Thu. - Phân tích tình đồng đội của bác Ba dành cho anh Sáu :
  4. Nội dung bài viết quá sơ sài, lan man chưa có trong tâm. Bố cục không rõ ràng, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ. Lưu ý : Điểm tổng của toàn bài là tổng điểm của từng câu không làm tròn. së gi¸o dôc vµ ®µo k× thi chän häc sinh giái tØnh t¹o H¶I D­¬ng líp 9 thCS n¨m häc 2009-2010 m«n thi : nG÷ V¡N Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) ®Ò chÝnh thøc Ngµy thi: 28/3/2010 §Ò thi gåm : 01 trang C©u 1(2 ®iÓm):
  5. N­¬ng mét lßng mét d¹ g¾n bã víi Linh Phi - ng­êi ®· cu mang nµng, thÒ nguyÒn dï sèng chÕt còng kh«ng phô ©n nghÜa cña Linh Phi. - Sù tr©n träng ©n nghÜa, thñy chung ë Vò N­¬ng chÝnh lµ sù tr©n träng danh dù, phÈm gi¸ cña chÝnh m×nh, ®èi víi nµng ®iÒu ®ã quan träng h¬n c¶ sinh mÖnh cña b¶n th©n (còng nh­ khi nµng chÕt ®Ó minh oan cho m×nh) vµ thiªng liªng h¬n c¶ kh¸t väng trë vÒ nh©n gian dï kh¸t väng Êy v« cïng tha thiÕt. §ã còng lµ lý do mµ Vò N­¬ng kh«ng thÓ “trë vÒ nh©n gian” C©u 2: 2. VÒ néi dung: Bµi viÕt cã thÓ tr×nh bµy theo c¸c c¸ch kh¸c nhau nhng ®¹i thÓ nªu ®­îc c¸c ý sau: - §©y lµ c©u chuyÖn c¶m ®éng vÒ t×nh yªu th­¬ng, sù quan t©m chia sÎ ®èi víi nh÷ng ng­êi bÊt h¹nh, nghÌo khæ. C©u chuyÖn thÓ hiÖn t×nh th­¬ng cña gia ®×nh nä víi «ng l·o mï, nghÌo khæ vµ ®Æc biÖt lµ t×nh th­¬ng cña «ng l·o víi nh÷ng ng­êi kh¸c bÊt h¹nh h¬n m×nh. §èi víi «ng l·o nh÷ng bé quÇn ¸o cò lµ mãn quµ mµ ai ®ã ®· trao tÆng cho m×nh nhng mãn quµ Êy cßn quý gi¸ h¬n khi mµ «ng trao nã cho ng­êi kh¸c- nh÷ng ng­êi thùc sù cÇn nã h¬n «ng. Trong con ng­êi bÊt h¹nh nghÌo khæ Êy lµ mét tÊm lßng nh©n ¸i, sau ®«i m¾t mï lßa Êy lµ mét t©m hån trong s¸ng, cao ®Ñp. §èi víi «ng l·o ®­îc gióp ®ì ng­êi kh¸c nh­ mét bÊt ngê thó vÞ cña cuéc sèng, lµ niÒm vui, niÒm h¹nh phóc trµn ngËp t©m hån. . (1.0 ®iÓm) - Bµi häc s©u s¾c vÒ t×nh th­¬ng (1.5 ®iÓm): + Ngay c¶ khi ph¶i sèng cuéc sèng nghÌo khæ hay chÞu sù bÊt h¹nh th× con ng­êi vÉn cÇn biÕt quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c, nhÊt lµ nh÷ng ng­êi nghÌo khæ, bÊt h¹nh h¬n m×nh vµ t×nh yªu th­¬ng gi÷a con ng­êi víi con ng­êi lµ kh«ng ph©n biÖt giµu nghÌo, giai cÊp + §­îc yªu th­¬ng, gióp ®ì ng­êi kh¸c chÝnh lµ niÒm vui, nguån h¹nh phóc, ý nghÜa cña sù sèng vµ lµ c¸ch n©ng t©m hån m×nh lªn cao ®Ñp h¬n. + §õng bao giê thê ¬, v« c¶m tr­íc nçi khæ ®au, bÊt h¹nh cña ng­êi kh¸c, ®õng v× nghÌo khæ hay bÊt h¹nh mµ trë nªn hÑp hßi Ých kû, sèng tr¸i víi ®¹o lý con ng­êi: Th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n. §ång t×nh víi th¸i ®é sèng cã t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm víi mäi ng­êi, khÝch lÖ nh÷ng ng­êi biÕt më réng t©m hån ®Ó yªu th­¬ng, gióp ®ì ng­êi kh¸c. Phª ph¸n th¸i ®é sèng c¸ nh©n vÞ kû, tÇm th­êng. 2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: a. Bµi th¬ hay vµ viÖc ®äc mét bµi th¬ hay(1.5 ®iÓm) + Bµi th¬ hay cã sù s¸ng t¹o ®éc ®¸o vÒ néi dung còng nh h×nh thøc nghÖ thuËt, kh¬i gîi t×nh c¶m cao ®Ñp vµ t¹o ®­îc Ên t­îng s©u s¾c ®èi víi ng­êi ®äc. + Bµi th¬ hay tù nã cã søc l«i cuèn kú l¹ khiÕn ta kh«ng thÓ chØ ®äc mét lÇn. Th¬ hay ®¸nh thøc mÜ c¶m trong ta khiÕn ta yªu thÝch, ng©m ngîi, ta nh ®­îc chia sÎ, gi·i bµy.
  6. Văn bản Lỗi lầm và sự biết ơn khép lại với thông điệp: “ Hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”. (Ngữ văn 9, tập 1, trang 160, NXB Giáo dục, năm 2009) Suy nghĩ của em về vấn đề trên? Câu 2 (12,0 điểm). Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1) và Sang thu (Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2). H­íng dÉn vµ BiÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc I, Yªu cÇu cô thÓ: C©u 1 (8,0 ®iÓm): 2, Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: a) Néi dung cña bøc th«ng ®iÖp: H·y sèng bao dung, nh©n ¸i, biÕt tha thø vµ ghi nhí ©n nghÜa, ©n t×nh. b) Suy nghÜ cña ng­êi viÕt: - Bøc th«ng ®iÖp lµ bµi häc vÒ lÏ sèng ®Ñp (häc sinh dïng lý lÏ vµ dÉn chøng ®Ó lÝ gi¶i vµ chøng minh tÝnh ®óng ®¾n cña vÊn ®Ò). - ý nghÜa cña bøc th«ng ®iÖp (®Þnh h­íng, gi¸o dôc cho con ng­êi vÒ c¸ch sèng ®Ñp). - Bµn b¹c, më réng vÊn ®Ò vµ liªn hÖ thùc tÕ (hiÓu, vËn dông bøc th«ng ®iÖp mét c¸ch linh ho¹t. VÝ dô: Nh©n ¸i, bao dung ®óng ng­êi, ®óng lóc theo chuÈn mùc ®¹o ®øc cña x· héi, thÓ hiÖn ©n nghÜa, ©n t×nh b»ng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau). C©u 2 (12,0 ®iÓm): 2, Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: a) Gi¶i thÝch nhËn ®Þnh: - C¸c côm tõ: “nhµ v¨n ch©n chÝnh”, “xø së cña c¸i ®Ñp”.
  7. Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. - Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được cái gì đó của ông . ( Tuốc-ghê-nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 22) Câu 3: ( 12 điểm) Mối quan hệ giữa bếp lửa đời và Bếp lửa trong thơ Bằng Việt Hết Câu Đáp án Điểm Yêu cầu: - HS chỉ ra được trong khổ thơ tác giả sử dụng các biện pháp 1 điểm nghệ thuật nhân hóa và so sánh, điệp từ 1 - Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật: 3 điểm (4điểm) + Phép nhân hóa: đất nước vất vả gian lao -> hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, mang vóc dáng của người mẹ, người chị tần tảo, cần cù. + Phép so sánh đất nước với “ vì sao cứ đi lên phía trước”, nhà thơ đã sáng tạo hình ảnh đất nước rất khiêm nhường
  8. hình ảnh gắn với bếp lửa đã được tái hiện chân thật, rõ ràng từ một thời kí ức xa xôi. + Bếp lửa gắn với bà: hình ảnh bếp lửa ấp iu chính là sự hóa thân của tình cảm bà dành cho cháu Nếu bếp lửa củi rơm gắn với cảm nhận về mùi khói với dư vị sống mũi còn cay, thì bà gắn với tuổi thơ cháu vừa như người chăm sóc vừa như một người bạn lớn .(dẫn chứng) + Những kí ức tuổi thơ ùa về trong tâm tưởng cháu Nhớ về bếp lửa , nhắc về bếp lửa là nhắc về bà với những công việc xoay quanh bếp lửa, và tình cảm của một người bà đôn hậu, tần tảo. (dẫn chứng) + Qua dòng hồi tưởng hình ảnh bếp lửa củi rơm không còn là bếp lửa bình thường mà là một hình ảnh cứ trở đi trở lại trong bài thơ, trong tâm trí cháu với sự hòa quyện tuyệt vời giữa cái ấm áp của bếp lửa đời và bếp lửa lòng người.( dẫn chứng) + từ bếp lửa, tình cảm của bà đã được hình tượng hóa trở thành ngọn lửa, là một hành trình từ cái đơn sơ giản dị đến những cái thiêng liêng cao cả, từ cái thực đến cái linh hồn .Bếp lửa trong kí ức tuổi thơ chính là hiện hữu của 1 tình yêu nồng nàn, đượm đà mà bà dành cho cháu. + Trong tình cảm của bà có tình cảm đất nước, nhớ bà là nhớ quê hương đất nước. tình cảm đối với bà là 1 ẩn dụ của tình yêu đất nước dành cho những người xa quê. c. Kết bài: - Hành trình từ bếp lửa đời đến bếp lửa trong thơ BV là hành trình của tình yêu, nỗi nhớ, sự biết ơn và sức sống mãnh liệt. - Bếp lửa trong dòng hồi tưởng nhưng sẽ rực sáng với ngọn lửa mãnh liệt, không bao giờ vụt tắt.
  9. Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Viết lời bình ngắn (tối đa không quá 20 dòng) về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Câu 2 : (7.0 điểm) Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm ; - Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm. Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm Của những cọng rơm xơ xác gầy gò. Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Cái mộc mạc lên hương của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi người. ( Tư liệu văn học 7) Hơi ấm ổ rơm thuộc vào những bài thơ nhỏ, giản dị mà hàm ý sâu xa. Bài thơ đã ghi được những xúc cảm, những suy nghĩ của nhân vật “tôi” đi công tác trong đêm ghé vào ngủ nhờ nhà một người mẹ nghèo ven đồng chiêm. Cảm nhận của em về bài thơ trên. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT 9 VÒNG I
  10. + Có kiến thức về tác giả Nguyễn Duy - Một trong những tên tuổi xuất hiện trong thơ ca thời chống Mỹ cứu nước. + Có kiến thức để hiểu nội dung bài thơ : Những xúc cảm của nhân vật “tôi” trong cái “thao thức” khi nằm trong ổ rơm, những suy nghĩ của nhân vật “tôi” về tấm lòng yêu thương thơm thảo, ấm ấp, ngọt ngào của người mẹ nghèo, của quê hương nghèo, đã nuôi dưỡng sự sống và tâm hồn con người mà không phải ai cũng thấy hết được. 4. Về kỹ năng : Có kỹ năng để phân tích những chi tiết, những hình ảnh, những từ ngữ có giá trị biểu cảm trong bài thơ : Những chi tiết có tính tự sự giống như văn xuôi : “tôi gõ cửa”, “bà mẹ đón tôi”, “mẹ chỉ phàn nàn”, “rồi mẹ ôm rơm lót ổ”, ; những hình ảnh gợi cảm : “rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm” “ cọng rơm xơ xác gầy gò “; những từ ngữ biểu cảm: “ bọc”, “thao thức”, “nồng nàn”, “mộc mạc” ; biết diễn đạt những rung cảm của mình thành những câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. 1. Nêu được vai trò của chi tiết nghệ thuật "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương": - Chi tiết là một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm ( ), để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật. - Nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc của người nghệ sỹ có thể được làm nên từ những yếu tố nhỏ nhất. Nhà văn lớn có khả năng sáng tạo được những chi tiết nhỏ nhưng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 2. Đánh giá giá trị của chi tiết "chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương": a. Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ Nương trong vai trò người vợ, người mẹ. Đó là nỗi nhớ thương, sự thuỷ chung, ước muốn đồng nhất "xa mặt nhưng không cách lòng" với người chồng nơi chiến trận; đó là tấm lòng người mẹ muốn khoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng. - "Chiếc bóng" là một ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền. Họ có thể gặp bất hạnh bởi bất cứ một nguyên nhân vô lý nào mà không lường trước được. Với chi tiết này, người phụ nữ hiện lên là nạn nhân của bi kịch gia đình, bi kịch xã hội. - "Chiếc bóng" xuất hiện ở cuối tác phẩm "Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất": Khắc hoạ giá trị hiện thực - nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. - Chi tiết này còn là bài học về hạnh phúc muôn đời: Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là chiếc bóng hư ảo.
  11. Câu 3 (4,0 điểm): Đằng sau diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong “Cố hương” chính là tình cảm, thái độ của Lỗ Tấn đối với người nông dân và xã hội lúc bấy giờ. Cảm nhận của em về điều đó. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9 B. Yêu cầu cụ thể Câu Ý Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng Điểm 1(3,0 Giải - Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa” và “nhóm nồi xôi” có 0,5 điểm) thích nghĩa là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt để cháy lên. nghĩa - Từ “nhóm” trong “nhóm niềm yêu thương” và 0,5 (1,0 “nhóm tâm tình” có nghĩa là bắt đầu gợi lên trong tâm điểm) hồn tình yêu thương nồng đượm. Chỉ ra sự Việc sử dụng từ nhiều nghĩa của tác giả đã góp phần: thành - Làm cho “bếp lửa” không chỉ dừng lại mang ý nghĩa của 0,75 công một hình ảnh thực mà trở thành một hình ảnh mang ý (2,0 nghĩa biểu tượng => “bếp lửa” vừa cụ thể, vừa khái quát điểm) trừu tượng. - Làm cho việc làm của người bà trở nên có ý nghĩa lớn 0,75 lao hơn: bà là người nhóm lửa, là người khơi dậy tình cảm yêu thương, khơi dậy ước mơ, khát vọng, tâm tình => nâng ý nghĩa của hình ảnh người bà. - Khắc họa đậm nét tình cảm của người cháu đối với bà 0,5 Nếu học sinh viết chung chung về đoạn thơ mà không có ý 0,5 thức đánh giá về giá trị của việc sử dụng từ nhiều nghĩa.
  12. không thể giãi bày, người sướng hơn không thể sẻ chia. Cuộc sống, con người, tình bạn tất cả đều trở nên buồn thảm, bi đát ) - Không chút lưu luyến khi từ giã quê hương ( Sự biến 0,25 dạng, sa sút của con người, của quê hương đã khiến “tôi” cảm thấy lẻ loi, ngột ngạt; ấn tượng đẹp về làng quê tan vỡ, hình ảnh Nhuận Thổ trong ký ức rõ nét là thế mà trong thời khắc từ biệt lại trở nên nhạt mờ, ảo não. Để rồi người từ biệt quê cũ ra đi mà không hề có một chút luyến tiếc ) - Hi vọng tin tưởng vào sự đổi mới của quê hương 0,25 ( Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm). + Tình cảm, thái độ của Lỗ Tấn: 2,5 - Thấu hiểu về thực trạng lạc hậu, đau khổ của người 0,5 nông dân. - Hiểu rõ về những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm 0,5 hồn, tính cách của bản thân người lao động ( cam chịu, bị động ). - Thái độ cự tuyệt với tất cả sự lỗi thời, lạc hậu của con 0,5 người và quê hương. - Phê phán, tố cáo xã hội: đày đọa con người, khiến con 0,5 người bị tha hóa cả về bộ dạng lẫn tinh thần. - Trăn trở về con đường đi của người nông dân và của 0,5 xã hội: . Mong muốn vươn tới một xã hội mới. . Đặt ra một vấn đề bức thiết đối với người nông dân và với xã hội lúc bấy giờ: phải táo bạo, mạnh dạn trong việc tìm ra hướng đi mới, phải vươn tới chân trời mới bằng cả sự quyết tâm của mình. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG 2 CẤP HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ Văn 9 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
  13. b1. Đáp án: Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau: b1.1 Về kiến thức: Viết được đoạn văn đúng yêu cầu: Giá trị diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ. Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Sau đây là một số gợi ý: + Phép điệp ngữ góp phần nhấn mạnh tính chất hư hại của những chiếc xe. Từ đó làm nổi bật sự ác liệt của chiến tranh cũng như hiện thực về cuộc sống của người lính + Phép hoán dụ góp phần nhấn mạnh, làm nổi bật sức mạnh chiến đấu, ý chí kiên cường của người lính lái xe Câu 2 ( 4.5 điểm): 1. Đáp án: Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau: a) Về kiến thức: Viết được bài văn nghị luận văn học với kiểu bài chứng minh, nội dung bài viết tập trung làm sáng rõ vấn đề: Tình cảm sâu sắc, mãnh liệt của bé Thu đối với ông Sáu. Sau đây là một số gợi ý: - Chứng minh được tình cảm của bé Thu đối với ông Sáu: + Tình cảm của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là ba của mình: được thể hiện rõ nét qua phản ứng tâm lý khi thấy ông Sáu không giống với ba của Thu trong bức hình chụp chung với má ( ). + Tình cảm của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là ba: sự vỡ òa của tình yêu, nỗi nhớ và đan xen cả sự ân hận ( ). - Thể hiện được sự đánh giá của người viết về các phương diện khác, có thể: + Về nhân vật bé Thu. + Về tình cảm và thành công của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được thể hiện khi khắc họa tình cảm, diễn biến tâm lý của nhân vật bé Thu ( ). Câu 3 ( 2.0 điểm): Bài làm cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Đáp án: a) Về kiến thức: Đây là một đề tương đối mở, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau với nhiều thao tác nghị luận khác nhau, song cần phải bám vào nội dung văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”, đặc biệt là sự hồi sinh của nhân vật Giôn-xi để xác định các luận điểm cần có trong bài văn. (Lưu ý: không được thoát li, đồng thời cũng không được sa vào phân tích, bình luận sự việc có trong văn bản đã cho). Sau đây là một số gợi ý: + Tình yêu thương có khả năng đem lại cho con người niềm tin, khát vọng, nghị lực, bản lĩnh và có khi là cả sự sống ( phân tích, dẫn chứng ).
  14. “ Gia đình là ngôi thánh đường đầu tiên cho tuổi thơ những điều hay lẽ phải, niềm tin và lí tưởng sống. Đó là nơi chúng ta tìm về để được an ủi, nâng đỡ. Đó là những món ăn đơn sơ cũng là mĩ vị. Đó là nơi tiền bạc không quý bằng tình yêu. Đó là nơi ngay cả nước sôi cũng reo lên niềm hạnh phúc”. ( Trích Phép màu nhiệm của đời ) a – Câu : “Đó là nơi ngay cả nước sôi cũng reo lên niềm hạnh phúc”sử dụng biện pháp tu từ gì? b – Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn. Câu 2 (2 điểm) “Em cu Tai ngủ trên lưng(1) mẹ ơi Em ngủ cho ngoan dừng rời lưng (2) mẹ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- lưi Lưng (3) thì to mà lưng (4) mẹ nhỏ” ( Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát những em bé lớn trên lưng mẹ) Trong các từ “lưng” từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Từ “ lưng” được dùng với nghĩa chuyển trong trường hợp này có thể xem là sự phát triển của từ vựng không? Câu 3 ( 6 điểm) Nữ văn sĩ Mỹ Helen Keller có nói: “ Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày”. Suy nghĩ của em về lời tâm sự trên. Câu 4 ( 10 điểm) Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn Làng của Kim Lân. BÀI KIỂM TRA HSG MÔN :NGỮ VĂN LỚP 9 (Thời gian : 120 phút) Câu 1: (3 điểm) Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo trong những câu thơ sau : “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa .” ( Bếp lửa – Bằng Việt) Câu : 2: (5 điểm)