Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

- Trong khi giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường THCS tôi thấy việc giảng dạy theo kiểu truyền thống không thể phát huy hết tính tích cực chủ động của Học sinh đồng thời kiến thức truyền đạt cho các em còn nghèo nàn, chưa được phong phú. 

- Hiện nay yêu cầu đặt ra nên dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn, với mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đổi mới phương pháp dạy học, đòi hỏi phải tăng cường hoạt động của học sinh như vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn.

doc 25 trang Hữu Vượng 28/03/2023 8600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_chu_de_tich_hop_trong_mon.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS

  1. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. a. Thuận lợi, khó khăn: * Đối với giáo viên: - BGH và nhà trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện về mọi mặt cho môn học. - Trường có phòng học được trang bị đầy đủ máy chiếu tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy học tích hợp, liên môn. - Phân phối chương trình thì phù hợp, lôgic, có sự trợ giúp cho nhau giữa bài này với bài khác trong phân môn. * Đối với học sinh: - HS thích học mĩ thuật hơn các môn học khác trong chương trình bởi không có nhiều áp lực. - Nhiều em có ý thức đối với môn học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng. * Khó khăn: - Đa số Học sinh thích học các phân môn thực hành như: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí còn phân môn thường thức mĩ thuật các em không thích lắm vì không được tự do sáng tạo đồng thời lượng kiến thức trong một tiết học lại nhiều. - Một số học sinh chưa thực sự nghiêm túc với môn học, còn dành thời gian nhiều cho các môn học khác. - Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, đầu tư chưa đầy đủ đồ dùng cho con em để học các phân môn. b. Thành công, hạn chế: - Thành công: + Môn mĩ thuật đã được đưa vào trong chương trình học bắt buộc đã lâu, từ học sinh tiểu học cũng đã được tiếp cận với môn mĩ thuật nên có nhiều thành công khi giảng dạy các phân môn. + Trong những năm gần đây phương pháp dạy học đã được đổi mới nhiều nên học sinh không còn lạ lẫm với những phương phương dạy học mà thầy cô đưa ra đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy học. + Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho GV tìm tòi tài liệu như tranh ảnh, phim tư liệu để bài dạy phong phú, gây được hứng thú cho HS khi tiếp cận môn học. - Hạn chế: + Hiện nay môn Mỹ thuật trong nhà trường phổ thông chỉ dạy một tiết trên tuần đó là phần thời gian quá ít không đủ cho các em tìm tòi tiếp thu và phát huy được khả năng vẽ sáng tạo của mình và lượng kiến thức để truyền đạt cho các em chưa được sâu rộng + Nhiều GV chưa thuần thục trong việc sử dụng công nghệ thông tin nên cũng còn nhiều khó khăn trong tìm kiếm tài liệu cũng như ứng dụng vào trong bài giảng.
  2. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS kiến thức về tin học để có thể tìm kiếm, tải các đoạn video và sử dụng các phần mềm để cắt phim, lồng phim vào giáo án. • Sinh học trong môn Mĩ thuật Trong chương trình có những bài kí họa, tạo họa tiết trang trí như khi vẽ chiếc lá không phải là chúng ta giúp học sinh phân tích cấu tạo của nó mà phải giúp các em nắm được đặc điểm cấu trúc, hình dáng để vẽ cho đúng bên cạnh đó có thể giới thiệu cho Học sinh những họa sĩ nổi tiếng về vẽ tranh phong cảnh • Văn học trong môn Mĩ thuật Văn học liên quan nhiều đến Mĩ thuật như giới thiệu văn hóa vùng Tây nguyên trong bài “Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người” Giáo viên nên giới thiệu về các tác phẩm sử thi, trường ca, các câu thơ, dân ca của dân tộc Ê đê Những câu chuyện cổ tích là nguồn đề tài tuyệt vời để chúng ta đưa vào các bài vẽ tranh: minh họa truyện cổ tích, trình bày bìa sách Một đoạn thơ về quê hương tươi đẹp sẽ góp phần khơi dạy sáng tạo trong bài vẽ tranh phong cảnh Hoặc những bài thường thức mĩ thuật về Tranh dân gian Việt Nam có thể đọc cho HS nghe những đoạn thơ nổi bật trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm nói về các dòng tranh dân gian và truyền thống nghề làm tranh của vùng quê hương kinh bắc
  3. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS trên thế giới cũng là một nguồn tài liệu lớn cho các bài học mỹ thuật .Chẳng hạn như lịch sử Trung Quốc, văn hóa Nhật Bản, Ấn độ trong bài “ Sơ lược Mĩ thuật Châu Á”, lịch sử phát triển của thế giới qua các thời kì trước khi đi vào tìm hiểu các nền văn hóa, các tác phẩm mĩ thuật thì Giáo viên phải giới thiệu sơ lược cho Học sinh về bối cảnh lịch sử, tình hình của đất nước vào giai đoạn bấy giờ. Ví dụ trong bài “sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam từ cuối XIX đến năm 1954” trong chương trình Mĩ Thuật lớp 7 trước tiên Giáo viên phải khái quát về tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn đấy để khi giới thiệu các tác phẩm thì Học sinh mới hiểu được nội dung ý nghĩa sự ra đời của tác phẩm • Địa lý trong môn Mĩ thuật Địa lý luôn có trong bài thường thức mĩ thuật như vị trí địa lý của các công trình kiến trúc, các nền văn hóa như trong bài “sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người”. Giáo viên phải giới thiệu bản đồ Việt Nam và chỉ ra vị trí sinh sống của đồng bào các dân tộc ít người, hoặc vị trí các công trình kiến trúc ví dụ tìm hiểu về các dòng tranh dân gian Giáo viên phải giới thiệu về vị trí địa lí của các dòng tranh và có thể sử dụng bản đồ để minh họa trực quan hơn bên cạnh đó Học sinh có thể vận dụng kiến thức mĩ thuật để vẽ bản đồ. • Toán học trong môn mĩ thuật Toán học và mỹ thuật là hai môn học không thể tách rời, toán học được kết nối với mỹ thuật thông qua hình dạng, đường nét, sự đối xứng và các mẫu. Sự hiện diện của toán học thể hiện rõ ở các bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm và các bài vẽ theo mẫu và nó chạy xuyên suốt trong tất cả các bài học, những ý tưởng về các hình dạng toán học luôn hiệu quả vì sự đơn
  4. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS - Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam. - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian. *Kỹ năng: - Nhận biết được nội dung, ý nghĩa của các bức tranh dân gian. - Phân biệt được các dòng tranh dân gian. - Hình thành các kĩ năng sống. *Thái độ: - Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, phát huy nền nghệ thuật truyền thống của dân tộc. 2. Mục tiêu phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, thu thập và xử lí thông tin - Năng lực chung : hoạt động tập thể, NL nhận xét, đánh giá, - Năng lực chuyên biệt : cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, giao tiếp nghệ thuật, II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống - Tranh ảnh, video, tư liệu về tranh dân gian Học sinh: - Sưu tầm một số bức tranh dân gian - Đọc trước bài ở nhà. 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, Thuyết trình, kết hợp với minh hoạ. Thảo luận III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định. - Kiểm tra sĩ số HS 2. Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà 3. Bài mới. NL Hoạt động Nội dung bài Hoạt động của giáo viên hình của học sinh học thành Giới thiệu bài: Cho HS xem một số bức tranh và yêu cầu HS chỉ ra đâu là tranh dân gian, từ đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về tranh dân I. Vài nét về
  5. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS điền đúng tên tác phẩm và nêu đúng thể lọai tranh. ? Ở nước ta có những vùng nào sản xuất tranh dân gian? HS trả lời câu + Trên đất nước ta tranh dân gian được làm ra ở hỏi và ghi nhiều nơi và mang phong cách thị hiếu thẫm mĩ ở nhớ từng vùng sản xuất. Có hai dòng tranh lớn là Đông Hồ và Hàng Trống ngoài ra còn có một số vùng khác. Cho HS xem một số tranh của từng vùng và giới thiệu: HS quan sát, *Kim Hoàng thuộc làng Kim Hoàng, xã Vân lắng nghe Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội, tranh cũng có mục đích và nội dung giống tranh Đông Hồ và Hàng Trống. *Làng sình ở cố đô Huế. Làng Sình hay còn gọi là làng Lại Ân thuộc xã Phú Mậu - huyện Phú Vang, cách thành phố Huế khoảng 9km về phía Đông.là một nơi chuyên sản xuất tranh với mục đích cúng lễ, phục vụ tín ngưỡng, tranh cúng xong thì được mang đi đốt cho nên đến nay còn lại chủ yếu là các bản khắc gỗ *Một số vùng miền núi phía Bắc thì tranh dân gian chủ yếu là do những người thầy cúng vẽ mục đích phục vụ tín ngưỡng. Ở vùng miền núi phía Bắc khi ốm đau người ta thường mời những người thầy về cúng, sau khi cúng thì thầy cúng sẽ vẽ cho gia chủ một bức tranh treo trong nhà nhằm trừ ma quỷ, cầu may mắn phúc lành. HS trả lời ? Đề tài của tranh dân gian là gì ? GV: Tranh dân gian có hai nội dung chính là tranh tết và tranh thờ chia ra làm những đề tài như: Tranh chúc tụng, tranh thờ, tranh sinh hoạt, tranh HS ghi bài phong cảnh, tranh truyện, tranh lịch sử, tranh châm biếm đả kích, tranh lao động sản xuất. GV ghi bảng. Chuyển ý : Trong những dòng tranh dân gian thì có tranh Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh có số lượng lớn, tồn tại lâu đời được nhiều người biết đến để hiểu hơn về hai dòng tranh này chúng ta cùng tìm hiểu phần II : Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Hoạt động 2. Tìm hiểu về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
  6. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS Hay Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu ? Hoặc thơ của Tú Xương về ngày tết: Đì đoẹt ngoài sân tràng pháo chuột Loẹt lòe trên vách bức tranh gà Học sinh Cho HS quan sát vài bức tranh Đông Hồ. quan sát và ? Tác giả của tranh Đông Hồ là ai ? trả lời GV : Tác giả là những nghệ sĩ nông dân làm tranh trong những lúc nông nhàn. ? Tranh Đông Hồ được sản xuất như thế nào ? GV : đưa ra một số hình minh họa các bước làm tranh Đông Hồ để giới thiệu kĩ thuật làm tranh – Tranh được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. Mỗi màu là một bản in nên có nhiều người trong gia đình hay dòng họ cùng tham gia làm tranh. GV giới thiệu tranh Gà Mái và đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời. ? Bức tranh Gà Mái có bao nhiêu màu, các mảng màu được ngăn cách như thế nào ? Học sinh GV : ở bức tranh Gà Mái tất cả các màu đều được quan sát và in bằng các bản gỗ khác nhau(mỗi màu một bản), trả lời theo sau cùng in nét viền hình bằng màu đen. hiểu cá nhân: GV kết luận: Để có được một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thể hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, làm giấy, in và tô màu từng bước một theo một quy trình rất công Học sinh trả phu. lời câu hỏi ? Chất liệu để làm tranh dân gian được lấy từ đâu ? HS quan sát GV : cho HS xem một số hình ảnh chuẩn bị nguyên liệu để làm tranh và giới thiệu – Tranh HS lắng nghe Đông Hồ được in trên giấy dó quét mà điệp. (Dó là một loại cây có thân mềm được lấy về làm giấy. Màu điệp là màu được tạo thành từ việc nghiền nhỏ vỏ con sò, con điệp kết hợp với hồ. Giấy dó sau khi quét màu điệp được mang đi phơi khô rồi sau đó mới dùng để in tranh và đây chính là một sáng tạo trong nghệ thuật của các nghệ nhân xưa). Màu sắc được tạo thành từ các nguyên
  7. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS nghề làm tranh. HS quan sát viền sau đấy mĩ ? Tác giả của tranh Hàng Trống là ai ? và lắng nghe. các nghệ GV giới thiệu hình ảnh nghệ nhân tranh Hàng nhân trực tiếp Trống . tô màu bằng ? Tranh Hàng Trống được sản xuất như thế nào ? tay. NL GV : Cho HS xem một số hình ảnh làm tranh -Nguyên liệu Hoạt Hàng Trống và giới thiệu – Không giống như làm tranh có động tranh Đông Hồ các nghệ nhân Hàng Trống chỉ sẵn trên thị tập dùng bản khắc để in màu đen làm đường viền cho trường. thể các hình sau đó trực tiếp dùng bút lông để tô màu -Đối tượng bằng tay theo kiểu cản màu hay vờn màu ( một HS trả lời phục vụ là nữa bút lông chấm màu còn một nữa chấm nước tầng lớp NL để vờn màu theo đậm nhạt). HS quan sát, trung lưu và phân ? Chất liệu làm tranh lấy từ đâu ? lắng nghe dân thành thị. tích GV dựa vào tranh và giới thiệu : Chất liệu làm - Đường nét tranh có sẵn trên thị trường. HS trả lời trong tranh Màu là phẩm nhuộm nhân tạo nên màu sắc trong mảnh mai tranh Hàng Trống tươi sáng, rực rỡ hơn các dòng tinh tế, màu tranh khác. sắc tươi sáng ? Đối tượng phục vụ của tranh Hàng Trống là ai ? mang vẻ đẹp GV : Tranh làm ra để phục vụ cho tầng lớp trung HS trả lời và trang trọng lưu và thị dân ( trí thức, giàu có am hiểu nghệ lắng nghe quý phái. thuật) nên đường nét được trau chuốt mềm mại, mảnh mai tinh tế, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái. GV ghi nội dung : Tranh Hàng Trống thuộc phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tác giả của tranh Hàng Trống là những nghệ nhân. Tranh HS ghi bài * Đề tài của Hàng Trống chỉ cần bản khắc gỗ màu đen làm Tranh dân đường viền sau đấy các nghệ nhân trực tiếp tô gian. màu bằng tay. Nguyên liệu làm tranh có sẵn trên -Tranh chúc thị trường. Đối tượng phục vụ là tầng lớp trung tụng, lưu và dân thành thị. Đường nét trong tranh mảnh -Tranh thờ, mai tinh tế, màu sắc tươi sáng mang vẻ đẹp trang -Tranh sinh trọng quý phái. hoạt, GV chuyển ý: Tranh dân gian xuất phát từ nhu cầu -Tranh phong đời sống tinh thần phong phú của người dân lao cảnh, động nên đề tài trong tranh cũng được rút ra từ -Tranh cuộc sống. truyện, Hoạt động 3 : Tìm hiểu đề tài của Tranh dân -Tranh lịch gian. sử, PP : Trực quan, Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, HS ghi bài -Tranh châm giải quyết vấn đề, trình bày. biếm đả kích,
  8. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS Tắt Đèn của Ngô Tất Tố hay một Xuân tóc đỏ lố lăng, đạo đức giả, lối sống văn minh rởm, phong trào Âu hóa ở Việt Nam thời bấy giờ trong tác phẩm Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng cũng như số phận của 1 Lão Hạc, 1 Chí phèo của nhà văn Nam Cao, những nhân vật này các em sẽ được gặp trong các tiết học văn ở lớp 8, lớp 9 và sẽ hiểu hơn về lịch nước ta giai đoạn này trong những tiết học lịch sử, và nếu có điều kiện các em hãy tìm đọc các tác phẩm rất hay này để thấy được tình hình xã hội Việt Nam thời bấy giờ. GV tiếp tục cho HS tìm hiểu những đề tài khác. Kết hợp phân tích một số bức tranh tiêu biểu. HS quan sát, *Đề tài Chúc tụng : Các bức tranh Gà Đại lắng nghe Cát, Vinh hoa phú quý ( Giáo dục Kĩ năng sống cho HS, truyền thống văn hóa dân tộc) Tết là khoảng thời gian sum họp gia đình mọi người quây quần bên nhau thể hiện tình cảm gắn kết, yêu thương. Năm mới người Việt Nam có truyền thống du xuân, thăm hỏi chúc nhau những điều tốt đẹp họ tặng nhau những bức tranh thể hiện sự giàu sang, thịnh vượng, sức khỏe, may mắn *Đề tài Lịch sử : Bà triệu, Ngô Quyền Ở chương trình lịch sử lớp 6 (tiết 1 : Sơ lược về môn lịch sử) chúng ta đã biết làm sao để lưu giữ và dựng lại lịch sử thì trong lĩnh vực nghệ thuật như các bức tranh dân gian này cũng đã tái hiện lại lịch sử hào hùng của dân tộc. Trong môn Kể chuyện lớp 5 ( Kể chuyện tiết 20) chúng ta có thể hình dung và tái hiện lại Lịch sử hào hùng của dân tộc gắn liền với tên tuổi của những vị anh hùng, sự hi sinh cho tương lai của đất nước, cuộc đấu tranh của nhân dân, những hình ảnh ấy được thể hiện một cách sống động trong các bức tranh dân gian : Bà Triệu, Hai bà Trưng Thời kì của các em là thời kì hòa bình không phải chịu đau thương mất mát sự tàn phá của chiến tranh vì vậy các em cần phải biết trân trọng giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta đã gây dựng. (Giáo dục truyền thống yêu nước)
  9. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS -PP : Trực quan, Thuyết trình, vấn đáp. của tranh -Thời lượng : 5 phút HS thực hiện -Hình tượng NL GV : Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu thông tin trong trong tranh xử lí sgk có tính khái thông ? Hãy rút ra những giá trị nghệ thuật của tranh dân quát cao. tin gian ? -Bố cục tranh GV giới thiệu: Tranh dân gian đã chứng tỏ sự theo lối ước NL thống nhất hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động lệ, thuận mắt. quan có truyền thống của dân tộc, mang bản sắc dân tộc Chữ và thơ sát đậm đà. Tranh hồn nhiên trực cảm, tạo ra vẻ đẹp trên tranh hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. giúp bố cục Hình tượng trong tranh có tính khái quát cao, bố thêm ổn cục tranh theo lối ước lệ, thuận mắt. Chữ và thơ định trên tranh giúp bố cục thêm ổn định -Tranh thể NL GV cho HS xem một số bức tranh, giải thích về HS đọc và hiện ước mơ cảm chữ ở trong tranh tìm hiểu nguyện vọng thụ GV : Trong các tiết học Đạo đức ( Đạo đức lớp 5- thông tin của người thẫm Tiết 9 bài 9 : Em yêu quê hương) Tập đọc ( Tập trong sgk dân và phục mĩ đọc 5- Bài 27 :Tranh làng hồ) Giáo dục công dân vụ nhu cầu các em cũng đã được nghe nói nhiều về bảo tồn HS xem sgk thẫm mĩ của và phát huy những di sản văn hóa vậy theo các trả lời từng vùng em chúng ta cần phải làm gì để bảo tồn những dòng tranh dân gian này ? HS lắng nghe GV nhận xét và kết luận : Nhà nước đã đưa ra và ghi bài những chính sách để bảo tồn như công nhận dòng tranh dân gian Đông Hồ là di sản văn hóa quốc gia, thành lập trung tâm lưu giữ, giao lưu, học tập tại làng Đông Hồ. Bản thân chúng ta nếu treo những bức tranh dân gian trong gia đình không chỉ góp phần bảo tồn dòng tranh này mà còn làm cho ngôi nhà HS thảo luận chúng ta trở nên đẹp hơn, sinh động hơn. Ngoài ra có thể tổ chức đi tham quan làng tranh, gặp gỡ giao lưu, học hỏi các nghệ nhân làm tranh dân gian (Tích hợp kĩ năng sống cho HS) Đại diện GV tổng kết nội dung bài bằng cách cho HS xem nhóm trình sơ đồ tư duy. bày Hoạt động 5. Đánh giá kết quả học tập. -PP : Hoạt động nhóm, Thực hành, Thuyết trình, HS lên bảng NL vấn đáp. thực hiện xử lí -Thời lượng : 7 phút thông * GV : Yêu cầu HS chia làm 4 nhóm thảo luận rút tin
  10. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS 2. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng. Qua một số học kì ứng dụng dạy học theo chủ đề tích hợp, sử dụng kiến thức liên môn tôi thấy kết quả đạt được khả quan hơn so với các tiết dạy trước đây, giờ học sôi nổi hơn, Học sinh hứng thú hơn và kết quả của bài thực hành cũng như kiến thức học sinh nắm được qua các bài thường thức mĩ thuật tốt hơn nhiều. Cuối năm tỉ lệ Học sinh Đạt cao hơn các năm trước. Kết quả cụ thể như sau: Năm học 2015 – 2016 (Chưa ứng dụng dạy học tích hợp) Khối lớp Tổng số Đạt Chưa Đạt Khối 6 82 HS 79 HS 03 HS Khối 7 95 HS 93 HS 02 HS Khối 8 80 HS 77 HS 03 HS Khối 9 120 HS 120 HS 0 HS Năm học 2016 – 2017 (Ứng dụng dạy học tích hợp) Khối lớp Tổng số Đạt Chưa Đạt Khối 6 110 HS 109 HS 01 HS Khối 7 82 HS 82 HS 0 HS Khối 8 95 HS 93 HS 2 HS Khối 9 81 HS 81 HS 0 HS HK I - Năm học 2017 – 2018 (Ứng dụng dạy tích hợp) Khối lớp Tổng số HS Đạt Chưa Đạt Khối 6 128 HS 126 HS 02 HS Khối 7 110 HS 110 HS 0 HS
  11. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS Trên đây là kinh nghiệm Dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Mĩ Thuật ở trường THCS của tôi, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn. ĐăkNia, Ngày tháng năm Người viết sáng kiến Nông Thị Kim Luyến TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu về các khái niệm phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trên mạng Internet. - Các phương pháp soạn giáo án theo hướng tích hợp, liên môn.