Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm học kì 1 môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Câu 5 (II): Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:  
A. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 9 lần. C. giảm đi 9 lần. D. giảm đi 3 lần 
Câu 6 (II) Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn 
cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là: 
A. 2

F0

B. 2F0 C. 4F0 D.16F0 
Câu 7(II) Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích lên 2 lần thì lực 
tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ  
A. không thay đổi B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. tăng lên 4 lần 
Câu 8(II) Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:  
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 16 lần D. giảm đi 16 lần 
Câu 9(II)  Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy giữa 
chúng là F1 =9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó 
phải bằng: 
A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm 

pdf 17 trang Hữu Vượng 30/03/2023 5840
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm học kì 1 môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_cau_hoi_trac_nghiem_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_11_tru.pdf

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm học kì 1 môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 16(II) Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2: A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2| B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2| C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: A. một đỉnh của tam giác B. tâm của tam giác C. trung điểm một cạnh của tam giác D. không thề triệt tiêu Câu 19(II) Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: A. một đỉnh của tam giác B. tâm của tam giác C. trung điểm một cạnh của tam giác D. không thề triệt tiêu -6 -6 Câu 21(III) Hai điện tích q1 = -10 C; q2 = 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m -6 -6 Câu 22(III) Hai điện tích điểm q1 = -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m -9 Câu 23(III) Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m -16 Câu 24.(III) Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng A. 1,2178.10-3 V/m B. 0,6089.10-3 V/m C. 0,3515.10-3 V/m D. 0,7031.10-3 V/m Câu 28.(IV) Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là 9 Q 9 Q 9 Q E 18.10 2 E 27.10 2 E 81.10 2 A. a B. a C. a D. E = 0. Câu 29.(IV) Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn Q Q Q E 36.109 E 72.109 E 18 2.109 a 2 a 2 a 2 A. B. C. 0 D. -6 -6 Câu 30(IV) Hai điện tích điểm q =2.10 C và q = - 8.10 C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. Gọi E1 và 1 2 E E 4E 2 lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q1, q2 sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. Biết 2 1 . Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng? A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm. C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM= 5cm. Câu 32.(IV) Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi E A , EB là cường độ điện trường do Q gây ra tại E E A va B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để A cùng phương, ngược chiều B và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. r B. r 2 C. 2r D. 3r
  2. Câu 9(III) Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15kg, mang điện tích 4,8.10 -18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V Câu10(III): Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 J. B. 5 3 / 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5J. Câu 11(III) Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.10 5m/s, khối lượng của electron là 9,1.10 -31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường A. 5,12mm B. 0,256m C. 5,12m D. 2,56mm Câu 12(III) Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC: A. 256V B. 180V C. 128V D. 56V Câu 14(IV) Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: A. 144V B. 120V C. 72V D. 44V Câu 15(IV): Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu: A. 4,2.10 6m/s B. 3,2.10 6m/s C. 2,2.10 6m/s D.1,2.10 6m/s Câu 16(IV). Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh A điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là B C A. 0 B. - 5 J C. + 5 J D. -2,5 J E E Câu 17(IV). Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d =5cm, d = 8cm. 1 2 1 2 Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn: d2 4 4 d1 E1=4.10 V/m, E2 = 5.10 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế VB, Vc của hai bản B, C bằng A. -2.103V; 2.103V B. 2.103V; -2.103V C. 1,5.103V; -2.103V D. -1,5.103V; 2.103V Câu 18(IV). Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số e dư ở hạt bụi: A. 2.104 hạt B. 2,5.104 hạt C. 3.104 hạt D. 4.104 hạt Câu 19(IV). Một hạt bụi khối lượng 1g mang điện tích - 1μC nằm yên cân bằng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm, lấy g = 10m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại phẳng trên: A. 20V B. 200V C. 2000V D. 20 000V Câu 20(IV). Một prôtôn mang điện tích + 1, 6. 10-19C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2, 5cm thì lực điện thực hiện một công là + 1, 6. 10-20J. Tính cường độ điện trường đều này: A. 1V/m B. 2V/m C. 3V/m D. 4V/m Câu 21 (IV). Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu: A. 4, 2. 106m/s B. 3, 2. 106m/s C. 2, 2. 106m/s D. 1, 2. 106m/s TỤ ĐIỆN Câu 1(I) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. Câu 2(I) Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi . Điện dung của tụ điện được tính theo công thức S 9.109.S A. C B. C 9.109.2 .d .4 .d
  3. Câu 20( IV). Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là: A. 2500V B. 5000V C. 10 000V D. 1250V Câu 21 ( IV). Moät tuï ñieän phaúng khoâng khí ñöôïc tích ñieän tôùi hieäu ñieän theá U=400V. Taùch tuï ra khoûi nguoàn roài nhuùng tuï vaøo trong moät ñieän moâi loûng coù  =4. Hieäu ñieän theá giöõa hai baûn tuï luùc naøy coù giaù trò baèng bao nhieâu: A. 25V B. 100V C. 300V D. 1600V Câu 22 ( IV). Cho moät tuï ñieän phaúng maø hai baûn coù daïng hình troøn baûn coù daïng hình troøn baùn kính 2cm vaø ñöôïc ñaët trong khoâng khí. Hai baûn caùch nhau 2mm. Ñieän tröôøng ñaùnh thuûng ñoái vôùi khoâng khí laø 3. 106V/m. Muoán tuï ñieän khoâng hoûng thì hieäu ñieän theá toái ña coù theå ñaët vaøo hai baûn tuï laø: 3 3 3 3 A. Umax=3. 10 V/m B. Umax=4, 5. 10 V/m C. Umax=6. 10 V/m D. Umax=9. 10 V/m Câu 23( IV). Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất mà tụ tích được là: A. 2 μC B. 3 μC C. 2,5μC D. 4μC Câu 24( IV). Một tụ điện điện dung 24nF đượ c tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện: A. 575.1011 e B. 675.1011 e C. 775.1011 e D. 875.1011 e DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Câu 1(I) Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 2(I) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 3(I) Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 4(I) Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 5(I) Hạt nào sau đây không thể tải điện A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn. Câu 6(I) Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây? q t q A. I = q.t B. I = t C. I = q D. I = e Câu 7(I) Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) Câu 8(I) Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là A. Jun trên giây (J/s) B. Cu – lông trên giây (C/s) C. Jun trên cu – lông (J/C) D. Ampe nhân giây (A.s) Câu 9(III) Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là A. 2,5.10 18 (e/s) B. 2,5.10 19(e/s) C. 0,4.10 -19(e/s) D. 4.10 -19 (e/s) Câu 10(III) Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C. Câu 11(III) Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.10 20 electron. B. 6.10 19 electron. C. 6.10 18 electron. D. 6.10 17 electron.
  4. Câu 12(III) Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. Câu 13(III0 Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng sẽ là A. 40W B. 60W C. 80W D. 10W Câu 14(III) Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất của mạch là 4W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là 18W. Giá trị của R1, R2 bằng A. R1= 24; R2= 12 B. R1= 2,4; R1= 1,2 C. R1= 240; R2= 120 D. R1= 8 hay R2= 6 Câu 15(III) Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. Câu 16(IV) Người ta mắc nối tiếp giữa 2 điểm A – B có hiệu điện thế U = 240V một số bóng đèn loại 6V – 9W. Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường là A. 20 B. 30 C. 40 D. 50 Câu 17(IV) Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W: A. I = 1A. H = 54% B. I = 1,2A, H = 76,6% C. I = 2A. H = 66,6% D. I = 2,5A. H = 56,6% Câu 18(IV) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện động E= 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R1=R2=30, R3=7,5. Công suất tiêu thụ trên R3 là B R1 R2 R3 E, r A Hình 219 A. 4,8W B. 8,4W C. 1,25W D. 0,8W Câu 19(IV) Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công suất mạch ngoài cực đại thì: A. ξ = IR B. r =R C. PR = ξI D. I = ξ/r Câu 20(IV) Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó: A. R= 1Ω, P = 16W B. R = 2Ω, P = 18W C. R = 3Ω, P = 17,3W D. R = 4Ω, P = 21W ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Câu 1(I) Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. Câu 2(I)Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Câu 3(I) Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. Câu 4(I) Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. C. công của dòng điện ở mạch ngoài. D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. Câu 5(II): Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. Câu 6(II) Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
  5. r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là: A. 1Ω B. 2Ω C. 5Ω D. 3Ω GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Câu 1(I) Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr/n. Câu 2(I) Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n. B. nE nà nr. C. E và nr. D. E và r/n. Câu 3(II)Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải là một số A. là một số nguyên. B. là một số chẵn. D. là một số lẻ. D. là một số chính phương. Câu 4(II) Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song. C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được. Câu 5(II) Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động: A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V. Câu 6(II) Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω. Câu 7(III) Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω. Câu 8(III) Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 2,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω. Câu 9(III) Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là A. 12,5 V và 2,5 Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 5 V và 5 Ω. Câu 10(III) Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong của các pin giống nhau và bằng Eo, r0. Ta có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn có Eb và rb là hình 242 A. E b = 7E o; rb = 7r0 B. E b = 5E o; rb = 7r0 C. E b = 7E 0 ; rb = 4r0 D. E b = 5E o; rb = 4r0 Câu 11(III) Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5 mắc như hình vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb có giá trị là bao nhiêu? hình 243 A. E b = 24V; rb = 12 B. E b = 16V; rb = 12 C. E b = 24V; rb = 4 D. E b = 16V; rb = 3 Câu 12(III) Cho mạch điện như hình vẽ. Ba pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r, R=10,5, UAB= - 5,25V. Điện trở trong r bằng B R A hình 246 A. 1,5 B. 0,5 C. 7,5 D. 2,5 Câu 13(IV) Cho mạch điện như hình vẽ, Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E=1,5V và r=0,5. Các điện trở ngoài R1 = 2; R2 = 8. Hiệu điện thế UMN bằng M hình 247 R1 R2 N A. UMN = -1,5V B. UMN = 1,5V C. UMN = 4,5V D. UMN = -4,5V
  6. Câu 14(III) Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau. Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; thanh B có chiều dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA. Điện trở suất của chúng liên hệ với nhau như thế nào: A. ρA = ρB/4 B. ρA = 2ρB C. ρA = ρB/2 D. ρA = 4ρB DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu 1(II) Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực. A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 2(I) Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi D. sự trao đổi electron với các điện cực Câu 3(II)Trong hiện tượng điện phân dương cực tan một muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng ở điện cực thì cần phải tăng A. khối lượng mol của chất được giải phóng. B. hóa trị của chất được giải phóng. C. thời gian lượng chất được giải phóng. D. cả 3 đại lượng trên. Câu 4(I) Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi A. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc; B. điện phân axit sunfuric với cực dương là đồng; C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì); D. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken. Câu 5(I) Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. điện lượng chuyển qua bình. B. thể tích của dung dịch trong bình. C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân. Câu 6(I) Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây ra hiện tượng dương cực tan thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng. B. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân. D. hóa trị của của chất được giải phóng. Câu 7(III) Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là: A. niken B. sắt C. đồng D. kẽm Câu 8(III) Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: A. 12,16g B. 6,08g C. 24, 32g D. 18,24g Câu 9(IV) Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng tấm sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3 A. 1,6.10 -2cm B. 1,8.10 -2cm C. 2.10 -2cm D. 2,2.10 -2cm Câu 10(III) Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là A. 24 gam. B. 12 gam. C. 6 gam. D. 48 gam. Câu 11(III) Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là A. 6,7 A. B. 3,35 A. C. 24124 A. D. 108 A. Câu 12(III) Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là A. 30 gam. B. 35 gam. C. 40 gam. D. 45 gam. Câu 13(III) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.10 -6kg/C. Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là: