Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Bài 1: Chuyển động cơ học (Số tiết PPCT: 1) 
1. (I) Hệ qui chiếu gồm có: 
A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. 
C. Một thước đo và một đồng hồ đo thời gian. D. Hệ trục tọa độ gắn vật mốc, gốc thời gian và đồng hồ 
2. (I) Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? 
A. Mốc thời gian luôn luôn được chọn là lúc 0 giờ. 
B. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. 
C. Mốc thời gian là thời điểm bất kỳ trong quá trình khảo sát 1 hiện tượng. 
D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc 1 hiện tượng. 
3. (I) Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị vận tốc? 
A. m/s. C. s/m. B. km/m. D. m/s2.
pdf 26 trang Hữu Vượng 30/03/2023 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_cau_hoi_de_thi_mon_vat_ly_lop_10_truong_thpt_chuye.pdf

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. A. 16m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 28m/s 20. (III) Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng đường mà vật đi được: A. 200m B. 50m C. 25m D. 150m 21. (III) Phương trì nh nà o sau đây cho biế t vậ t chuyể n độ ng nhanh dầ n đều dọc theo trục Ox? A. x 10 5t 0,5t2 . B. x 10 5t 0,5t2 . C. x 10 5t 0,5t2 . D. x 10 5t 0,5t2 . 22. (III) Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 8 m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? A. s=100m B. s=60m C.s=25m D. s=500m 23. (III) Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 54 km/h là bao nhiêu? A. t=360s B. t=200s C. t=300s D. t=150s 24. (III) Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là: A. 1 m/s2 B. 0,1 m/s2 C. 1cm/s2 D. 1 mm/s2 25. (III) Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a= 0,1m/s2. Hỏi tàu đạt vận tốc bằng bao nhiêu khi đi được S=500m A. 10m/s B. 20 m/s C. 40 m/s D. 30 m/s 26. (III) Mộ t đoà n tà u bắ t đầ u rờ i ga . Chuyể n độ ng nhanh dầ n đề u , sau 20 s đạ t đế n vậ n tố c 36 km/ h . Hỏi sau bao lâu nữ a tà u đạ t đượ c vậ n tố c 54 km/ h ? A. t 30 s . B. t 5 s . C. t 10 s . D. t 20 s . 27. (III) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 5s thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A. 2m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2 28. (IV) Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2.Vận tốc khi đoàn tàu đã đi được quãng đường 64m là bao nhiêu ? A. v=6m/s B. 6,4m/s C. v=5m/s D. v=10m/s 29. (IV) Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là? A. a = 0,5m/s2, s = 100m B. a = -0,5m/s2, s = 110m C. a = -0,5m/s2, s = 100m D. a = -0,7m/s2, s = 200m 30. (IV) Vậ t chuyể n độ ng thẳ ng có phương trì nh x 2t2 4t 10 m;s . Vậ t sẽ dừ ng lạ i tạ i vị trí : A. x 10 m . B. x 4 m . C. x 6 m . D. x 8 m . 31. (IV) Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s2: A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s D. Sau khi đi được 10 m, vận tốc của vật là 64m/s 32. (IV) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s. 33. (IV) Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút đó. A. 0,1m/s2 ; 300m B. 0,3m/s2 ; 330m C. 0,2m/s2 ; 340m D.0,185m/s2 ; 333m Bài 4: Sự rơi tự do (Số tiết PPCT: 1) 1. (I)Tính chất chuyển động rơi tự do: A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không . B. Là chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không. C. Là chuyển động có vận tố c ban đầ u bằ ng không. D. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. (I) Chuyể n độ ng rơi tự do có 5
  2. 15. (IV) Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g 10 m/ s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ? A. vtb 15 m/ s . B. vtb 10 m/ s . C. vtb 8 m/ s . D. vtb 1 m/ s . 16. (IV) Vật rơi tự do ở độ cao 245 m trong 7s . Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là ? A. 40,5 m . B. 63,7 m . C. 65 m . D. 112,3 m . Bài 5: Chuyển động tròn đều (Số tiết PPCT: 1) 1. (I) Biể u thứ c nà o sau đây nó i lên mố i liên hệ giữ a tố c độ gó c , tố c độ dà i v và chu kì T ? ω 2R 2R 2R A. v . B. vR ω . C. vR ω2 . D. v ω R 2 RT . RT T T 2. (I) Chuyể n độ ng trò n đề u có A. Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo. B. Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi. C. Độ lớn của gia tốc không phụ thuộ c và o bá n kí nh củ a quỹ đạ o. D. Véctơ gia tốc không thay đổi. 3. (I) Gia tố c hướ ng tâm củ a chuyể n độ ng trò n đề u: ω2 v2 2R A. a . B. a v2 R . C. a . D. a . R R T 4. (II) Chọn câu sai: Trong chuyể n độ ng trò n đề u A. Vậ n tố c củ a vậ t có độ lớ n không đổ i. B. Quỹ đạo của vật là đường tròn. C. Gia tố c hướ ng tâm tỉ lệ thuậ n vớ i bá n kí nh. D. Gia tố c trong chuyể n độ ng trò n đề u luôn hướ ng và o tâm quỹ đạ o. 5. (II) Điề u nà o sau đây là sai khi nó i về chuyể n độ ng trò n đề u? A. Chu kì quay cà ng lớ n thì vậ t quay cà ng chậ m. B. Tố c độ gó c cà ng lớ n thì vậ t quay cà ng nhanh. C. Tầ n số quay cà ng nhỏ thì vậ t quay cà ng chậ m. D. Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm. 6. (II) Phát biểu nào sau đây là sai ? Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Véc tơ vận tốc dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm. 7. (II) Chuyể n độ ng trò n đề u, bán kính R có gia tốc A. Tăng 3 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. B. Tăng 9 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. C. Giảm 3 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. D. Giảm 9 lầ n khi tầ n số tăng 3 lầ n. 8. (III) Một đĩa tròn bán kính r = 20 cm quay đều với chu kì T = 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là bao nhiêu ? A. 6,28 m/s . B. 7,50 m/s . C. 8,66 m/s . D. 9,42 m/s . 9. (III) Bánh xe có bán kính 30cm. Xe chuyển động thẳng đều được 60 m sau 10 s. Tốc độ góc của bánh xe là : A. 8 rad/s . B. 10 rad/s. C. 12 rad/s . D. 20 rad/s . 10. (III) Coi rằng mặt trăng chuyển động tròn đều quanh tâm trái đất với bán kính r = 3,84.108m. Chu kì quay là T = 27,32 ngày . Gia tốc hướng tâm của mặt trăng là : A. 2,7.10-3m/s2. B. 3,2.10-2m/s2 . C. 0,15m/s2. D. 4,6m/s2. 11. (III) Một chất điểm chuyển động đều trên qũy đạo tròn bán kính 3m với gia tốc hướng tâm bằng 12m/s2. Tốc độ dài của chất điểm bằng bao nhiêu? A. 12 m/s . B. 6 m/s . C. 4 m/s . D. 8 m/s 12. (III) Mộ t vậ t chuyể n độ ng trò n vớ i tầ n số 20 vòng/giây. Nế u bá n kí nh quỹ đạ o là 50 cm thì tốc độ của chuyể n độ ng sẽ là A. 125,5 cm/ s . B. 6280 cm/ s . C. 1000 cm/ s . D. Mộ t kế t quả khá c. 13. (III) Mộ t vò ng trò n bá n kí nh R 10 cm quay điề u quanh tâm điể m vớ i tố c độ gó c ω/ 628 rad s . Tố c độ dà i bằ ng bao nhiêu ? 7
  3. 9. (III) Hai xe tả i cù ng xuấ t phá t từ mộ t ngã tư đườ ng phố chạ y theo hai đườ ng cắ t nhau dướ i mộ t gó c vu.ô Xnge thứ nhấ t chạ y vớ i vậ n tố c30 km/ h và xe thứ hai 40 km/ h . Hai xe rờ i xa vớ i vnậ tố c tương đố i bằ ng A. 10 km/ h . B. 35 km/ h . C. 50 km/ h . D. 70 km/ h . 10. (III) Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông. A. v = 8,00km/h B. v = 5,00km/h C. v ≈ 6,70km/h D. v ≈ 6,30km/h 11. (III) Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đọan đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là ? A. 100km/h. B. 20km/h. C. 2400km/h. D. 50km/h. 12. (III) Một chiếc thuyền chuyển động cùng chiều với dòng nước với vận tốc 8km/h đối với nước, Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 2,5 km/h. Vận tốc của thuyền chuyển đối với bờ là? A. 5,5km/h B. 10,5 km/h C. 8,83km/h D. 5,25 km/h 13. (IV) Mộ t canô xuôi dò ng từ bế n A đế n bế n B mấ t 2 giờ , còn nếu đi ngược dòng từ bến A đến bến B hết 3 giờ . Biế t vậ n tố c củ a dò ng nướ c so vớ i bờ sông là 5 km/ h . Vậ n tố c củ a canô so vớ i dò ng nướ c là A. 1 km/ h . B. 10 km/ h . C. 15 km/ h . D. 25 km/ h . CHƢƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: Tổng hợp lực, phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm (Số tiết PPCT: 1) 1. (I) Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là? 2 2 2 2 2 2 A. F F1 F2 2F1F2 cosα B. F F1 F2 2F1F2 cosα. C. F F1 F2 2F1F2 cosα D. 2. (I)Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi? A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. Vật đứng yên. 3. (I)Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó: A. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. Vật chịu tác dụng của hai lực và hợp lực của chúng bằng không. D. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. 4. (II) Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp : FFFFF1 2 1 2 5. (II) Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. 6. (II) Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. 7. (III) Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N   B. 15N C. 2N D. 1N 8. (III) Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. Khác A, B, C 9
  4. 6. (I) Chọn câu đúng: A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động D. Lực không thể cùng hướng với gia tốc 7. (I) Chọn câu đúng? A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên vật. B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên. C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại. D. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. 8. (I) Định luật II Niutơn xác nhận rằng: A. Khi lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính B. Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật đó C. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác đó một phản lực trực đối. D. Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi. 9. (II) Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính A.Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra. B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. C.Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. D.Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước. 10. (II) Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ : A.trọng lượng của xe B.lực ma sát nhỏ. C.quán tính của xe. D.phản lực của mặt đường 11. (II) Chọn câu đúng: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh. C. dừng lại ngay. D. chúi người về phía trước. 12. (II) Một người thực hiện động tác tay nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Đẩy lên. B.Đẩy xuống. C.Đẩy sang bên. D.không đẩy gì cả. 13. (II) Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là? A.Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B.Lực mà ngựa tác dụng vào xe. C.Lực mà xe tác dụng vào ngựa. D.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. 14. (II) An và Bình đi giày trượt patin, An đứng yên, Bình đẩy vào lưng An một lực. Hiện tượng xảy ra như sau: A. An đứng yên, Bình chuyển động về phía An. B. Bình đứng yên, An chuyển động về phía Bình. C. An và Bình cùng chuyển động. D. An và Bình vẫn đứng yên. 15. (II) Chọn câu đúng. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vao tường và bật ngược trở lại: A. Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng. B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào quả bóng. C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng. 11
  5. 27. (III) Mộ t quả bó ng có khố i lượ ng 400 g nằ m yên trên mặ t đấ t . Mộ t cầ u thủ đá bó ng vớ i mộ t lự c 200 N . Thờ i gian chân tá c dụ ng và o bó ng là 0,01 s . Quả bóng bay đi với tốc độ là A. 2,5 m/ s . B. 3,5 m/ s . C. 5,0 m/ s . D. 25 m/ s . 28. (III) Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi được 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến lúc dừng lại là bao nhiêu? (biết lực hãm trong hai trường hợp là như nhau). A. 100m B. 150m C. 200m D. 2500m 2 29. (III) Mộ t lự c F không đổ i truyề n cho vậ t có khố i lượ ng m 1 mộ t gia tố c bằ ng 4 m/ s , truyề n cho vậ t khá c 2 khố i lượ ng m 2 mộ t gia tố c bằ ng 2 m/ s . Nế u đem ghé p hai vậ t đó là m mộ t vậ t thì lự c đó truyề n cho vậ t ghép một gia tốc bằng bao nhiêu ? A. 1,03 m/ s2 . B. 1,33 m/ s2 . C. 3,33 m/ s2 . D. 3,03 m/ s2 30. (IV) Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 2m/s.Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu? A. 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg 31. (IV) Mộ t xe tả i chở hà ng có tổ ng khố i lượ ng xe và hà ng hó a là 4 tấ n, khở i hà nh vớ i gia tố c 0,3 m/ s2 . Khi không chở hà ng xe tả i khở i hà nh vớ i gia tố c 0,6 m/ s2 . Biế t rằ ng hợ p lự c tá c dụ ng lên ô tô trong hai trườ ng hợ p đề u bằ ng nhau. Khố i lượ ng củ a xe lú c không chở hà ng hó a là A. 1 tấ n. B. 1,5 tấ n. C. 2 tấ n. D. 2,5 tấ n. Bài 3: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. (Số tiết PPCT: 1) 1. (I) Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. 2. (I) Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức : A. g GM/ R2 B. g GM/ R h 2 C. g GMm/ R2 D. g GMm/ R h 2 3. (I) Đơn vị đo hằng số hấp dẫn : A. kgm/s2 B. Nm2/kg2 C. m/s2 D. Nm/s 4. (II) Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. 5. (II) Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn : A. Giảm đi 8 lần. B. Giảm đi một nửa. C. Giữ nguyên như cũ. D. Tăng gấp đôi. 6. (II) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây: 13
  6. C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng biến dạng. 3. (II) Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Tương đương nhau. D. Chưa đủ điều kiện để kết luận 4. (III) Treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ? Lấy g = 10m/s2 A. 1kg B. 10kg C. 100kg D. 1000kg 5. (III) Mộ t lò xo có chiề u dà i tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chi ều dà i 24cm thì lự c dà n hồ i củ a nó bằ ng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiề u dà i củ a nó bằ ng bao nhiêu? A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm 6. (III) Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm .Gắn một đầu cố định , kéo đầu kia bằng một lực 15N thì lò xo có độ dài là 22cm .Tìm độ cứng của lò xo .Cho g = 10m/s2 A.750N/m B. 100N/m C. 145N/m D. 960N/m 7. (III) Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30 cm.Treo vật 150g vào đầu dưới lò xo thì thấy lò xo dài 33cm .Hỏi nếu treo vật 0,1kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu ? A.29cm B.32cm C.35cm D. 31cm 8. (III) Chọn câu trả lời đúng : Một lò xo có độ cứng k = 400N/m , ( lấy g = 10m/s2 ), để nó dãn ra 10cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng là : A. 4kg B.40kg C.12kg D.2kg 9. (III) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm và có độ cứng 100N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 3N để nén lò xo .Khi đó chiều dài của lò xo là: A.11cm B.18cm C.12cm D.12,5cm 10. (III) Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm 11. (III)Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30cm.Treo vật 200g vào đầu dưới lò xo thì thấy lò xo dài 32cm .Hỏi nếu treo vật 0,1kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu ? A.29cm B.32cm C.35cm D. 31cm 12. (IV) Một lò xo được giữ cố định ở một đầu .Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo 2N thì nó có chiều dài 18cm; còn khi lực kéo là 3,6N thì nó có chiều dài 22cm .Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là : A.12cm; 40N/m B.12,5cm ;40N/m C.13cm ; 40N/m D. 13cm ;45 N/m 13. (IV) Một lò xo khi treo vật khối lượng m = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Khi treo vật khối lượng m', lò xo dãn 3 cm. Khối lượng m' bằng A. 6g B. 75g C. 0,06kg D. 0,5kg 14. (IV)Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g 10 m / s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 9,7Nm / B. 1/Nm C. 100Nm / D. Kết quả khác Bài 5: Lực ma sát. ( Số tiết PPCT: 1) 1. (I) Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. 15
  7. A. 1500 kg B. 2000kg C. 2500kg D. 3000kg 13. (IV) Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi được sau 2s? Lấy g=10 m/s2. A. 7m. B. 14cm. C. 14m. D. 7cm. Bài 6: Lực hƣớng tâm ( Số tiết PPCT: 1) 1. (I) Biểu thức của lực hướng tâm là: v2 v v2 v2 A. Fm B. Fm C. Fm D. F ht R ht R ht R2 ht R 2. (I) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI: A. Khi vật chuyển động tròn đều, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. B. Khi vật chuyển động tròn đều, hợp lực tác dụng lên vật có hướng hướng vào tâm. C. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. D. Lực hướng tâm không phải là một loại lực trong tự nhiên. 3. (II) Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe B. Tạo lực hướng tâm C. Tăng lực ma sát D. Cho nước mưa thốt dễ dàng. 4. (II) Chọn câu trả lời đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm B.Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm C.Vật không chịu tác dụng của lực nào ngoài lực hướng tâm D.Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát 5. (II) Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50m/s. Khối lượng xe là 2.103 kg . Độ lớn của lực hướng tâm tá c dụ ng và o chiếc xe là: A. 10 N B. 4 .102 N C. 4 . 103 N D. 2 .104 N 6. (III) Một tài xế điều khiển một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động quanh vòng tròn có bán kính 100m nằm trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn là 10m/s. Lực ma sát cực đại giữa lốp xe và mặt đường là 900N. Ôtô sẽ : A. trượt vào phía trong của vòng tròn . B. Trượt ra khỏi đường tròn. C. Chạy chậm lại vì tác dụng của lực li tâm. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận 7. (III) Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu vông lên với bán kính R là: v 2 v 2 A. N m g . B. Một công thức khác. C. N P. D. N m R . R R 8. (III) Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu vông xuống với bán kính R là: A. . B. Một công thức khác. C. . D. . 9. (IV) Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi v = 20m/s theo đường tròn với bán kính R = 200m trên một mặt đường nằm ngang (g =10m/s2). Để xe không bị trượt thì hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường phải 17