Ngân hàng câu hỏi đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

Bài 36: Iot ( Số tiết PPCT: ………)

Câu 2: (I) Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dung:

A. khí clo.                                                             B. khí clo và dung dịch hồ tinh bột.     

C. giấy quỳ tím.                                                    D. dung dịch hồ tinh bột. 

Câu 4: (I) Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch KI rồi đem tiếp xúc với khí ozon. Quan sát mẩu giấy quỳ này thấy hiện tượng gì?

A. mẩu giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.                              B. mẩu giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím.     

C. mẩu giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, rồi mất màu.         D. mẩu giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

doc 16 trang Hữu Vượng 30/03/2023 7880
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_de_thi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_10_truong.doc

Nội dung text: Ngân hàng câu hỏi đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. C. ozon là chất oxi hóa mạnh. D. Ozon là khí độc. Câu 2: (I) Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng dung dịch nào dưới đây? A. NaOH. B. H 2O2. C. HCl. D. KI và hồ tinh bột. Câu 3: (I) Ozon và hidro peoxit có những tính chất hóa học giống nhau sau là: A. Đều có tính khử B. Đều có tính oxi hóa C. Đều có tính oxi hóa và tính khử D. Đều không có tính oxi hóa và tính khử Câu 4: (II) Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O → (3) MnO2 + HCl đặc → (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5: (II) Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phan ứng. A. CO2, O2. B. CO2, O2, I2. C. O2. D. CO2. Câu 7: (II) Trong phản ứng hóa học: Ag2O + H2O2 → Ag + H2O + O2 Các chất tham gia phản ứng có vai trò là gì A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử. B. H 2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. C. Ag2O là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử. D. Ag2O vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Câu 8: (III) Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 g chất rắn màu tím đen. Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp khí ban đầu là A. 25% và 75%. B 50% và 50%. C. 40% và 60%. D. 75% và 25%. Câu 9: (III) Cho hỗn hợp khí oxi và ozon (thể tích các khí đo cùng điều kiện), sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (2O 3 → 3O2) thì thể tích khí tăng lên 20% so với ban đầu. Phần trăm thể tích của oxi, ozon trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. oxi: 60%, ozon: 40%. B. oxi: 65%, ozon: 35%. C. oxi: 70%, ozon: 30%. D. oxi: 75%, ozon: 25%. Câu 10: (IV) Hỗn hợp khí ozon và oxi có tỉ khối so với H 2 là 18. Khi cho 1 lít (đktc) hỗn hợp khí đó đi qua bạc kim loại, khối lượng bạc sẽ tăng lên bao nhiêu? A. 1,24 g. B. 1,256 g. C. 0,178 g. D. 0,187 g. Câu 11: (IV) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO? A. 1,2 mol. B. 2,4 mol. C. 3,6 mol. D. 4,8 mol. Bài 43: Lưu huỳnh ( Số tiết PPCT: ) Câu 1: (I) Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử.
  2. Câu 6: (II) Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO 3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl3, Al(NO3)3. Khi sục khí H2S qua các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 7: (IV) Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (Số tiết PPCT: ) Câu 1: (I) Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh. B. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. C. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng. D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit. Câu 2: (I) Phương trình phản ứng sai là: A. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng→ CuSO4 + SO2 + 2H2O B. 2Al + 6H2SO4 đặc, nóng→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O C. Fe + H2SO4 đặc, nguội→ FeSO4 + H2 D. S + H2SO4 đặc, nóng→ 3SO2 + 2H2O. Câu 3: (I) Khi tác dụng với H2S, Mg. SO2 đóng vai trò A. chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Oxit axit. D. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. Câu 4: (I) Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây? A. NH3, HCl.B. H 2S, Cl2.C. SO 2, NO2. D. CO2, SO2. Câu 5: (I) Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào A. H2O. B. H2SO4 đặc để tạo oleum. C. dung dịch H2SO4 loãng D. H2O2. Câu 6: (I) Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây? A. SO2 làm mất màu nước brom B. SO2 có tính oxi hóa và tính khử C. SO2 là chất khí màu vàng D. SO2 là oxit axit Câu 8: (I) Axit sunfuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng: A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Cu. Câu 10: (I) Lưu huỳnh đioxit là nguyên nhân chính gây ra A. thủng tầng ozon. B. Mưa axit. C. Băng tan. D. Hiệu ứng nhà kính. Câu 11: (II) Hòa tan hoàn toàn oxit FexOy (A) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A 1 và khí B1. Mặt khác lại cho dung dịch A 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc bỏ kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn A2. A1, A2 và khí B1 lần lượt là A. Fe2(SO4)3, Fe3O4, SO2.B. Fe 2(SO4)3, FeO, SO2. C. FeSO4, Fe2O3, SO2.D. Fe 2(SO4)3, Fe2O3, SO2 Câu 12: (II) Sau khi tiến hành thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khỏe: Cl 2, H2S, SO2, HCl, Có thể khử ngay các khí thải đó bằng cách nào sau đây là tốt nhất? A. nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu nước vôi. B. nút bông tẩm nước trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước. C. nút bông tẩm giấm ăn trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng giấm ăn. D. nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối.
  3. Câu 24: (II) Cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng với các chất: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, CuO, Fe(OH)3, CaCO3, Cu, C, P. Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là: A. 10. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25: (II) Trong các đặc điểm sau 1. Tính oxi hóa 2. Là một oxit axit 3. Là chất lỏng không màu 4. Tính khử mạnh 5. Tan vô hạn trong nước Đặc điểm nào là của SO3 A. 2,3,4,5. B. 1, 2,3,4,5. C. 1, 2,3,5. D. 1,2,3,4. Câu 26: (III) Cho PTHH: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2. Cần đốt cháy bao nhiêu gam FeS2 để thu được 64 gam SO2 theo PTHH trên (biết hiệu suất của phản ứng là 80%) A. 75 g. B. 60 g. C. 40 g. D. 48 g. Câu 27: (III) Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). Xác định giá trị của m. A. 7,28 gamB. 2,16 gam C. 5,12 gamD. 4,84 gam Câu 28: (III) Hỗn hợp rắn X gồm có Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56 gam X tác dụng với dung dịch 3 H2SO4 loãng dư. Khi SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675 cm dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 gam X 3 tác dụng vừa đủ với 21,6 cm dung dịch KOH 0,125M. Phần trăm khối lượng của Na2SO4 trong hỗn hợp rắn X là A. 40,65%.B. 54,80%.C. 41,27%.D. 3,93%. Câu 29: (III) Hòa tan hoàn toàn 20,15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 64,25 gam. B. 52,10 gam. C. 49,52 gam. D. 63,35 gam. Câu 30: Cho m gam 1 khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H 2SO4 0,1M. Biết rằng sau phản ứng (hoàn toàn) ta được một quả cầu có bán kính R/2. Giá trị của m là A. 2,16 gam. B. 3,78 gam C. 1,08 gam. D. 3,24 gam. Câu 31: (III) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 4,8 gam Mg bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai khí H 2S và SO2 có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 24,5. Thể tích khí SO2 (ở đktc) là: A. 0,28 lít. B. 15,68 lít. C. 1,568 lít. D. 2,8 lít. Câu 32: (III) Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 100 gam một nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO 2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch -3 KMnO4 5.10 M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO 4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 ml. Hỏi nhiên liệu trên có được phép sử dụng không? Với hàm lượng tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là bao nhiêu? A. Không được phép sử dụng, 0,2%. B. Được phép sử dụng, 0,1%. C. Không được phép sử dụng, 0,4%. D. Được phép sử dụng, 0,25%. Câu 33: (III) Sau khi hòa tan 8,45 gam oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch A, để trung hòa dung dịch A cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 100. B. 400. C. 200. D. 300. Câu 34: (III) Trộn 156,25 gam H 2SO4 98% với V lít nước thu được dung dịch H 2SO4 50% (biết d H2O = 1g/ml). Giá trị của V: A. 0,1. B. 150. C. 0,15. D. 100. Câu 35: (III) Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là
  4. Câu 50: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là: A. 40 và 60.B. 50 và 50.C. 35 và 65. D. 45 và 55. Câu 51: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là: A. 1,16 gam. B. 11,6 gam. C. 6,11 gam. D. 61,1 gam. Câu 52: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được cho vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s phản ứng là 100%). Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là: A.1,2 g; 0,5 MB. 1,8 g; 0,25 MC. 0,9 g; 0,5M D. 0,9 g; 0,25M Câu 53: Đốt 8,96 lít khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 mlB. 120 mlC. 80 ml D. 90 ml Câu 54: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HCl và H 2SO4 tác dụng với 1 lượng bột Fe dư thấy thoát ra 4,48 l khí (đktc) và dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với BaCl 2 dư thu được 2,33 g kết tủa. Nồng độ mol/l của HCl và H2SO4, khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là: A. 1M; 0,5M và 5,6 gB. 1M; 0,25M và 11,2 g C. 0,5M; 0,5M và 11,2 gD. 1M; 0,5M và 11,2 g Câu 55: Một dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị 2, biết khối lượng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1 đvc. Thêm vào dung dịch 1 lượng BaCl 2 vừa đủ thì thu được 6,99g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối. 2 kim loại và m là: A. Na, Mg; 3,07gamB. K, Ca ; 2,64gam C. Na, Ca; 4,32gamD. K, Mg; 3,91gam Câu 56: Trộn 3,42 g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8 g Fe 2(SO4). Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 tạo thành 20,97 g kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl 2 và tên kim loại là; A. 0,54M; CrC. 0,65M; AlB. 0,9M; AlD. 0,4M; Cr Câu 57: Lấy 5,3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Kim loại kiềm và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. K và 21,05%B. Li và 13,2%C. Rb và 1,78%D. Cs và 61,2% Câu 58: Hoà tan 1 oxit của kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% thì được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Công thức của oxit đó là: A. MgOB. CuOC. CaOD. FeO Câu 59: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được 26,88 lít H2 (đktc). Kim loại hoá trị II và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. Be; 65,3%B. Zn 67,2%C. Ca 51%D. Fe 49,72% Câu 60: Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO2 (đktc). Lượng SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A. Kim loại R và khối lượng muối A thu được là: A. Zn và 13gB. Fe và 11,2g C. Cu và 9,45gD. Ag và 10,8g Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là;
  5. Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học (Số tiết PPCT: ) Câu 1: (I) Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất? A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.D. Fe + dung dịch HCl 0,5M. Câu 2: (I) Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu A. tăng áp suất.B. tăng thể tích của bình phản ứng. C. giảm áp suất.D. giảm nồng độ khí A. Câu 2: (I) Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là: A. giảm tốc độ phản ứng.B. tăng tốc độ phản ứng. C. giảm nhiệt độ phản ứng.D. tăng nhiệt độ của phản ứng. Câu 4: (I) Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ: A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.D. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. Câu 5: (I) Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na 2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng nhiệt độ, tốc độ phản ứng: A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng.B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.D. Không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi. Câu 6: (I) Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải: A. dùng HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp.B. dùng HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp. C. dùng HCl loãng.D. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp. Câu 7: (II) Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chin hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn. Câu 8: (II) Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng vận tốc của phản ứng? A. dùng kẽm bột thay kẽm hạt.B. tiến hành ở nhiệt độ 50 0C. C. dùng H2SO4 5M.D. Tăng thể tích dung dịch H 2SO4 lên gấp đôi. Câu 9: (II) Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do: A. số phân tử chất tham gia tăng. B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên. C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên. D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau. Câu 10: (II) Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric: - Nhóm 1: cân miếng kẽm 1 gam và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M. - Nhóm 2: Cân 1 gam bột kẽm và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M. Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do: A. diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn.B. nhóm 2 dùng axit nhiều hơn. C. nồng độ kẽm bột lớn hơn.D. số mol của axit lớn hơn. Câu 11: (II) Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?
  6. A. tăng 27 lần. B. giảm 27 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 19. (IV) Trộn 5 mol chất khí A với 8 mol chất khí B trong bình kín dung tích 2 lít. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 2A + B → C. Hằng số tốc độ phản ứng k = 0,75. Tốc độ phản ứng tại thời điểm chất B còn 70% là A. v = 15.10-3 mol/(l.s) B. v = 12.10-3 mol/(l.s) C. v = 34.10-3 mol/(l.s) D. v = 21.10-3 mol/(l.s) 0 Câu 20: (IV) Để hòa tan một quả cầu nhôm trong dung dịch H 2SO4 (dư) ở 15 C cần 24 phút. Cũng quả cầu nhôm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45 0C trong 45 giây. Để hòa tan hết quả cầu nhôm đó trong dung dịch axit nói trên ở 270C thì cần thời gian là A. 6 phút.B. 12 phút 48 giây.C. 8 phút.D. 4 phút. Bài 50: Cân bằng hóa học (Số tiết PPCT: ) Câu 1: (I) Xét phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k) (∆H 0, phản ứng thu nhiệt .B. ∆H phản ứng 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 8: (II) Cho cân bằng hóa học: C (r) + H2O (k) CO(k) + H2 (k) Hãy chọn biểu thức đúng của hằng số cân bằng Kc. [CO][H2 ] [C][H2O] A. KC = B. KC = [C][H2O] [CO][H2 ]