Giáo trình Microsoft Access 2003
Bảng là đối tượng chủ yếu chứa các thông tin cần quản lý, có thể đó chỉ là một vài địa chỉ đơn giản hay cả vài chục nghìn bản ghi chứa đựng thông tin liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty xuất nhập khẩu nào đó. Trước khi ta muốn làm việc với bất kỳ một CSDL nào thì ta phải có thông tin để quản lý, các thông tin đó nằm trong các bảng, nó là cơ sở để cho người sử dụng tạo các đối tượng khác trong CSDL như truy vấn, biểu mẫu, báo biểu...
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Microsoft Access 2003", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_microsoft_access_2003.pdf
Nội dung text: Giáo trình Microsoft Access 2003
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ + Modify the table design: Sửa đổi thiết kế của bảng dữ liệu + Enter data directly into the table: Nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng. + Create for me: Nhập dữ liệu vào bảng sử dụng biểu mẫu của Wizard. - Chọn Finish để kết thúc quá trình tạo bảng dữ liệu. III. TẠO MỘT BẢNG BẰNG DESIGN VIEW: - Trong cửa sổ Database, chọn tab Table - Chọn nút New, xuất hiện hộp thoại - Chọn chức năng Design View, chọn OK. Cửa sổ thiết kế bảng dữ liệu xuất hiện như sau: Field Name: Tên trường cần đặt (thông tin cần quản lý) Data Type: Kiểu dữ liệu của trường Desciption: Mô tả trường, phần này chỉ mang ý nghĩa làm rõ thông tin quản lý, có Trang 5
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ Integer: -32768 32767 (2 byte) Long Integer: -2147483648 2147483647 (4 byte) Single:-3,4x1038 3,4x1038 (Tối đa 7 số lẻ) (4 byte) Double: -1.797x10308 1.797x10308 (Tối đa 15 số lẻ) (8 byte) Decimal: -1028- 1 đến 1028- 1 b) Decimal Places: Quy định số chữ số thập phân (Chỉ sử dụng trong kiểu Single và Double). Đối với kiểu Currency, Fixed, Percent mặc định Decimal places là 2 c) Format: Quy định dạng hiển thị dữ liệu, tùy thuộc vào từng kiểu dữ liệu. Kiểu chuỗi( Text và Memo): Gồm 2 phần ; Trong đó: : Chuỗi định dạng tương ứng với trường hợp có chứa dữ liệu : Chuỗi định dạng tương ứng với trường hợp không chứa dữ liệu (null). Các ký tự dùng để định dạng chuỗi Ký tự Tác dụng @ Chuỗi ký tự > Đổi tất cả ký tự nhập vào thành in hoa Hiển thị ký tự nằm sau dấu \ [Black] [White] [Red][Green] [Blue] [Yellow][Magental] [Cyan] Hoặc [ ] Hiển thị màu chữ tương ứng với màu đó Trong đó 0 Tinhoc TINHOC < TINHOC tinhoc Trang 7
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ ký tự định dạng Ký tự Tác dụng .(Period) Dấu chấm thập phân ,(command) Dấu phân cách ngàn 0 Ký tự số (0-9) # Ký tự số hoặc khoảng trắng $ Dấu $ % Phần trăm Ví dụ Định dạng Hiển thị Số dương hiển thị bình thường 0;(0); “Null” Số âm được bao giữa 2 dấu ngoặc (không có dấu – đứng trước). Nếu trường có giá trị bằng 0 thì bỏ trống (không hiển thị số 0). Khi bỏ trống hiện chữ Null Hiển thị dấu + phía trước nếu số dương +0;-0; Hiển thị dấu - phía trước nếu số âm “Zero”,0 Nếu trường có giá trị bằng 0 hiển thị bằng chữ Zero Kiểu Date/TimeKhi bỏ trống hiện Null sẽ hiện thị số 0 Có thể dùng các ký tự: “D” để hiển thị ngày; “M” để hiển thị tháng; YY(YYYY) để hiển thị năm; “W” hiển thị ngày trong tuần; “Q” hiển thị quý trong năm. Các ký tự: “H” để hiển thị giờ; “N” để hiển thị phút; “S” để hiển thị giây. Các kiểu định dạng do ACCESS cung cấp Dạng Hiển thị General date 10/01/2011 5:10:30AM Long date Friday, may 30 , 2011 Medium date 30-jul-2011 Trang 9
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ Trong đó: : Bỏ trống (nên để dấu ; cho mục này) : Trường hợp giá trị trường đúng (Yes). : Trường hợp giá trị trường sai (No). Ví dụ: Định dạng Hiển thị Trường hợp True Trường hợp False ; “Nam”; “Nữ” Nam Nữ ; “Có”; “” Có d) Input mask (Mặt nạ nhập liệu) Thuộc tính này dùng để quy định mặt nạ nhập dữ liệu cho một trường. Các ký tự định dạng trong Input mask Ký tự Tác dụng 0 Bắt buộc nhập và chỉ được nhập ký tự số từ 0- 9, không cho phép nhập dấu (+,-) Không bắt buộc nhập, chỉ được nhập ký tự số từ 0-9, hoặc khoảng trắng, không 9 cho phép nhập dấu (+,-). Không bắt buộc nhập, chỉ được nhập ký tự số từ 0-9, hoặc khoảng trắng, cho # phép nhập dấu (+,-). L Bắt buộc nhập và chỉ được nhập các ký tự chữ từ A -Z ? Không bắt buộc nhập và chỉ được nhập các ký tự chữ từ A -Z a Không bắt buộc nhập, chỉ được nhập ký tự chữ hoặc số A Bắt buộc nhập, chỉ được nhập ký tự chữ hoặc số & Bắt buộc nhập và được nhập bất kỳ một ký tự nào hoặc khoảng trắng C Không bắt buộc nhập và được nhập bất kỳ một ký tự nào hoặc khoảng trắng Các ký tự bên phải được đổi thành chữ hoa ! Dữ liệu được ghi từ phải sang trái \ Ký tự theo sau \ sẽ được đưa thẳng vào dữ liệu Password Nhập dữ liệu kiểu mật khẩu (khi nhập vào chỉ hiển thị dấu “*”) . , : ; - / Các dấu phân cách hàng ngàn, ngày giờ, số lẻ (tùy thuộc trong Control Panel) Ví dụ Input mask Dữ liệu nhập vào (000)000-0000 (054)828-8282 Trang 11
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ Chuỗi thông báo xuất hiện khi dữ liệu nhập vào không đúng điều kiện qui định trong Validation rule. Chuỗi thông báo này có chiều dài tối đa 255 ký tự. g) Required Có thể quy định thuộc tính này để bặt buộc hay không bắt buộc nhập dữ liệu cho trường. Required Tác dụng Yes Bắt buộc nhập dữ liệu No Không bắt buộc nhập dữ liệu h) AllowZeroLength Thuộc tính này cho phép quy định các trường có kiểu Text hay Memo có được phép nhập độ dài chuỗi bằng 0 hay không; nếu Yes cho phép ngược lại không cho phép. Chú ý: Cần phân biệt một trường chứa giá trị Null (chưa có dữ liệu) và một trường chứa chuỗi có độ dài bằng 0 (Có dữ liệu nhưng chuỗi rỗng “”). i) Index (Chỉ mục sắp xếp): Quy định thuộc tính này để tạo chỉ mục trên một trường. Nếu chúng ta lập chỉ mục thì việc tìm kiếm dữ liệu nhanh hơn và tiện hơn. Index Tác dụng Yes( Dupplicates OK) Tạo chỉ mục có trùng lặp Yes(No Dupplicates ) Tạo chỉ mục không trùng lặp No Không tạo chỉ mục( sắp xếp) Chú ý: Trong 1 Table tổng số trường tối đa để tham gia Index là 10. j) New value Thuộc tính này chỉ đối với dữ liệu kiểu AutoNumber, quy định cách thức mà trường tự động điền số khi thêm mẫu tin mới vào. New value Tác dụng Increase Tăng liên tục từ nhỏ đến lớn Random Lấy giá trị ngẫu nhiên điền vào k) Các thuộc tính trong Lookup: Ta có thể thay đổi dạng ô nhập dữ liệu; có 3 dạng: ▪ Check box: là ô dùng để nhập dữ liệu cho các trường có kiểu dữ liệu là Trang 13
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ V. LƯU BẢNG Sau khi thiết kế xong, ta tiến hành lưu bảng vào CSDL, có thể thực hiện một trong hai thao tác sau: Thực hiện lệnh File – Save hoặc bấm Ctrl+S hoặc nhắp chọn nút trên thanh công cụ chuẩn. Sau đó đặt tên Table vừa tạo. VI. HIỆU CHỈNH BẢNG 1. Di chuyển trường: Các thao tác để di chuyển thứ tự các trường Đưa con trỏ ra đầu trường đến khi con trỏ chuột chuyển thành thì nhắp chọn. Đưa con trỏ ra đầu trường vừa chọn, nhấn và kéo đến vị trí mới. 2. Chèn trường: Các thao tác lần lượt như sau Chọn trường hiện thời là trường sẽ nằm sau trường được chèn vào Thực hiện lệnh Insert/ Row hoặc nhấp phải chuột chọn Insert Rows 3. Xóa trường: Các thao tác lần lượt như sau Chọn trường cần xóa Thực hiện lệnh Edit - Delete Rows hoặc nhấp phải chuột chọn Delete Rows 4. Sao chép, xóa và đổi tên bảng: a) Sao chép: - Chọn bảng cần thao tác. - Vào menu Edit/Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+C - Chọn menu Edit/Paste hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+V. Xuất hiện hộp thoại ▪ Table Name: Khai báo tên bảng cần dán. Chọn dạng dán ở mục Paste Option. Sau đónhấp OK đểchấpnhận. b) Đổi tên: Nhấp phải chuột chọn Rename hoặc vào menu Edit/Rename, nhập tên mới cho bảng và nhấn Enter để xác nhận. c) Xóa bảng: Chọn bảng cần xóa sau đó nhấn phím Delete hoặc nhấp phải chuột chọn Delete. d) Sao chép bảng từ một CSDL khác: Chọn Menu File/ Get External Data/ Import hoặc nhấp phải chuột vào phần trống trong cửa sổ Database chọn Import. Xuất hiện hộp thoại Import bạn hãy chọn CSDL cần lấy bảng nhấn nút Import xuất hiện hộp thoại Trang 15
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ hiện biểu tượng . Tổ hợp phím Tác dụng Tab Sang ô kế tiếp Shift + Tab Sang ô phía trước Home Đến đầu dòng End Đến cuối dòng Ctrl+ Home Đến bản ghi đầu tiên Ctrl +End Đến bản ghi cuối cùng Shift + F2 Zoom Ta nên chọn font trước khi tiến hành nhập dữ liệu. Trong chế độ hiển thị Datasheet, thực hiện lệnh Format - Font Khi nhập dữ liệu là trường cho trường OLE Object, ta thực hiện như sau: Lệnh Edit - Object d) Chọn các bản ghi Đánh dấu chọn bản ghi: Chọn Edit/Select Record: Để chọn bản ghi hiện hành Chọn Edit/ Select all Record để chọn toàn bộ e) Xóa bản ghi: Chọn các bản ghi cần xóa, sau đó thực hiện lệnh Edit - Delete (hoặc nhấn phím DELETE). VIII. THIẾT LẬP QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG 1. Các loại quan hệ trong cơ sở dữ liệu ACCESS a) Quan hệ một - một (1-1) Trong quan hệ một-một, mỗi bản ghi trong bảng A có tương ứng với một bản ghi trong bảng B và ngược lại mỗi bản ghi trong bảng B có tương ứng duy nhất một bản ghi trong bảng A. Ví dụ: Cho 2 bảng dữ liệu Bảng Danhsach(Masv, ten, Ngaysinh, gioitinh) và bảng Diemthi(Masv, diem) Ten Ngaysinh Gioitinh Masv Masv diem An 20/10/77 Yes A001 A001 9 Bình 21/07/80 No A002 A002 7 Bảng Danhsach và diemthi có mối quan hệ 1-1 dựa trên trường Masv. c) Quan hệ một nhiều ( 1- ) Là mối quan hệ phổ biến nhất trong CSDL, trong quan hệ một nhiều : Một bản ghi trong bảng A sẽ có thể có nhiều bản ghi tương ứng trong bảng B, nhưng ngược lại một bản ghi trong bảng B có duy nhất một bản ghi tương ứng trong bảng A. Trang 17
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ Bật chức năng Enforce Referential Integrity ( Nếu muốn quan hệ này bị ràng buộc tham chiếu toàn vẹn), chọn mối quan hệ (one-many) hoặc (one-one). Chọn nút Create. Chú ý Quan hệ có tính tham chiếu toàn vẹn sẽ đảm bảo các vấn đề sau: Khi nhập dữ liệu, dữ liệu trong trường tham gia quan hệ ở bảng con( bên nhiều) phải là những giá trị đã tồn tại trước đó ở bảng cha (bên một). Trường hợp vi phạm các quy tắc trên thì sẽ nhận được thông báo lỗi. a) Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ Trong khi chọn mối quan hệ giữa các bảng, có 2 thuộc tính tham chiếu toàn vẹn đó là Cascade update related fields,Cascade Delete related records, có thiết lập 2 thuộc tính này. Nếu chọn thuộc tính Cascade update related fields, khi dữ liệu trên khoá chính của bảng bên một thay đổi thì Access sẽ tự động cập nhật sự thay đổi đó vào các trường tương ứng (có quan hệ) trên các bảng bên nhiều, hay nói cách khác, dữ liệu ở bảng bên nhiều cũng thay đổi theo. Nếu chọn thuộc tính Cascade Delete related records, khi dữ liệu trên bảng bên một bị xoá thì dữ liệu trên bảng bên nhiều cũng sẽ bị xoá c) Kiểu kết nối (Join type) Trong quá trình thiết lập quan hệ giữa các bảng, nếu không chọn nút Create, chọn nút Join type để chọn kiểu liên kết. Xuất hiện bảng có 3 mục lựa chọn sau: Trang 19
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ Bảng 2: DIEM Fieldname Data Type Fieldsize Note Mahs Text 5 Toan Number Single Ly Number Single Hoa Number Single Van Number Single Bảng 3: LOP Fieldname Data Type Fieldsize Note Malop Text 5 GVCN Text 25 SISO Number Integer Trang 21
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ Ngaysinh Date/time Gioitinh Yes/No Yes:Nữ, No:Nam Luong Currency Bảng 2: Loaihang Fieldname Data Type Fieldsize Note Maloai Text 3 Khoá chính Tenloai Text 30 Bảng 3: Mathang Fieldname Data Type Fieldsize Note Mahang Text 4 Khoá chính Tenhang Text 30 ĐVT Text 10 Maloai Text 3 Trang 23
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ buộc là chữ, 2ký tự còn lại là số nhập hiển thị chữ in hoa. ĐVT có giá trị mặc định là “Bộ”. 4. Mở bảng Loaihang đặt lại thuộc tính cho các trường như sau: maloai chỉ cho phép nhập các giá trị số từ 001 đến 100, các ký tự nhập vào trường này bắt buộc là ký tự số; nếu nhập sai sẽ hiện thông báo hướng dẫn nhập lại. Tenloai định dạng chữ có màu xanh. 5. Mở bảng Nhanvien đặt lại thuộc tính cho các trường như sau: giới tính hiển thị là “Nữ” nếu trường này là Yes; ngược lại hiển thị “Nam”, lương>300. 6. Đặt khóa chính và thiết lập quan hệ cho các bảng. 7. Nhập dữ liệu mẫu cho chương trình. BÀI SỐ 3 Câu 1: Khởi động MSACCESS, tạo một CSDL có tên HOCVIEN.MDB rồi lần lượt tạo các bảng dữ liệu sau: Hãy tạo một bảng mới dùng để lưu thông tin của anh chị với tên là HOCVIEN gồm các trường như sau: - MAHV (Text, 4); ký tự đầu chỉ nhập 2 giá trị “A” hoặc “B”; Ký tự thứ 2 là số bắt buộc phải nhập, hai ký tự còn lại là số không bắt buộc phải nhập. - HOTEN (Text,30) hiển thị chữ in hoa khi có dữ liệu,hiển thị chuổi “Chưa nhập họ tên” khi chưa nhập dữ liệu. - NGAYSINH (Date/Time) hiển thị ngày/tháng/năm; ngày sinh nhập sau cho tuổi >=18 (tính tới thời điểm hiện tại). - GIOITINH (Yes/No) hiển thị Nam nếu Yes ngược lại hiển thị Nữ, - DIENTHOAI (Text,40) màu đỏ. - SOMAY(Number, byte) chỉ được nhập các ký tự từ 1- 50. Câu 2: Tạo một Table với tên là LYLICH gồm các trường sau: - SBD(text,6): Định dạng chữ hoa, ký tự đầu bắt buộc phải nhập và chỉ chấp nhận là chữ B, nếu nhập sai quy định thì xuất hiện thông báo “Phải nhập ký tự đầu là chữ B. - HOTEN(text, 30): Định dạng chữ hoa màu xanh, khi chưa nhập thì xuất hiện dòng chữ màu đỏ “Chưa nhập dữ liệu”. - GIOITINH(Yes/No): Trong đó Yes là Nam, No là nữ. - NAMSINH(Date/Time): Định dạng theo kiểu dd/mm/yyyy - NOISINH(text,50). Hãy nhập một Record vào Table vừa tạo với thông tin sau: Câu 3: Tạo một Table mới có tên THISINH gồm các trường: - MATS(text,5): Định dạng chữ in hoa, trong đó ký tự đầu bắt buộc phải nhập và Trang 25
- Tài liệu tin học 12 Lưu hành nội bộ mẫu tin có giá trị giống nhau. h) Find Unmatch Query (Truy vấn tìm không trùng lặp): Dùng để tìm ra trong bảng thứ nhất những mẫu tin mà giá trị của một trường nào đó không hề khớp với bất cứ mẫu tin nào trong một bảng thứ hai. Chú ý: Mỗi Query có: ▪ Tối đa là 32 bảng tham gia. ▪ Tối đa là 255 trường. ▪ Kích thước tối đa của bảng dữ liệu (do truy vấn tạo ra) là 1 gigabyte. ▪ Số trường dùng làm khóa sắp xếp (Index) tối đa là 10. ▪ Số truy vấn lồng nhau tối đa là 50 cấp. ▪ Số ký tự tối đa trong ô của vùng lưới là 1024. ▪ Số ký tự tối đa trong dòng lệnh SQL là 64000. ▪ Số ký tự tối đa trong tham số là 255. II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG QUERY: 1. Hằng: Là một đại lượng không đổi trong quá trình tính toán. Gồm có: ▪ Hằng số: gồm các con số. Ví dụ: 9, 30, 120, ▪ Hằng chuỗi ký tự: Gồm các chuỗi ký tự đặt trong cặp dấu nháy đôi “ ”. Ví dụ: “THANH”, “A1001” ▪ Hằng ngày tháng: Là dữ liệu được đặt trong cặp dấu # #. Ví dụ: #10/01/2003#. 2. Biến: Access cung cấp hai loại biến và phải được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông “[]”: ▪ Biến trường: có cú pháp [Tên bảng]![Tên trường] ▪ Biến tham số: có cú pháp [chuỗi hướng dẫn cho người nhập; nhập dữ liệu vào] giá trị của biến này sẽ được người sử dụng nhập vào mỗi khi Query thực hiện. 3. Kiểu: Các kiểu dữ liệu dùng cho các biểu thức trong Query giống như các kiểu dữ liệu của Table. 4. Biểu thức: Biểu thức là sự kết hợp của các toán hạng và toán tử Được chia làm hai loại: Biểu thức Logic: là biểu thức mà kiểu của nó là Yes/No (True/False). Thường biểu thức Logic được dùng làm điều kiện trong dòng Criteria. Biểu thức tính toán được (Caculated): Kiểu kết quả của biểu thức phụ thuộc vào kiểu dữ liệu tham gia vào biểu thức. Biểu thức tính toán đặt trong dòng Field được viết theo cú pháp: Nhãn: Biểu thức/ Trang 27
- Tài liệu tin học 12 Right (Chuỗi, n) Lấy ra n ký tự bên phải của chuỗi Mid (Chuỗi, vị trí, n) Lấy ra n ký tự bắt đầu từ vị trí của chuỗi Ltrim (chuỗi) Cắt bỏ tất cả các ký tự trắng bên trái chuỗi Rtrim (chuỗi) Cắt bỏ tất cả các ký tự trắng bên phải chuỗi Len (chuỗi) Trả về chiều dài của chuỗi Trim (chuỗi) Cắt bỏ tất cả các khoảng trắng vô nghĩa có trong chuỗi String (n, ký tự) Trả về một chuỗi ký tự gồm n ký tự Space (n) Trả về một chuỗi gồm n khoảng trắng Ucase (chuỗi) Đổi chuỗi thành chữ hoa Lcase (chuỗi) Đổi chuỗi thành chữ thường Val (chuỗi) Đổi chuỗi thành số c) Hàm xử lý thời gian Now() Trả về ngày và giờ hệ thống trong máy Date() Trả về ngày hệ thống trong máy Time() Trả về giờ hệ thống trong máy Day (biểu thức ngày) Trả về gía trị ngày của biểu thức Month (biểu thức ngày) Trả về gía trị tháng của biểu thức Year (biểu thức ngày) Trả về gía trị năm của biểu thức Weekday(biểu thức ngày) Trả về thứ trong tuần (1-7)1: Chủ nhật . Hour (Biểu thức thời gian) Trả về giá trị giờ của biểu thức Minute (Biểu thức thời gian) Trả về giá trị phút của biểu thức Second (Biểu thức thời gian) Trả về giá trị giây của biểu thức d) Một số hàm khác IIF (điều kiện, gt1, gt2) Hàm trả về gt1 nếu điều kiện đúng, điều kiện sai trả về gt2 Isnull Hàm kiểm tra rỗng Isdate Hàm kiểm tra ngày Isnumeric( >) Hàm kiểm tra đối số phải là kiểu số hay không e) Một số hàm dùng phân nhóm dữ liệu Sum Tính tổng cộng của một trường số Avg Tính trung bình của một trường số Min Tìm số nhỏ nhất trong trường số Max Tìm số lớn nhất trong trường số Count Đếm số mẫu tin có trong trường Trang 29
- Tài liệu tin học 12 - Bạn nhập tên đầy đủ của Query sau đó bấm Finish để kết thúc. 2. Tạo mới Query bằng Design View: Từ cửa sổ Database, click vào Tab Queries/ click chọn . Chọn Design View, chọn OK. Trong bảng Show Table chọn Tables để hiển thị các bảng, chọn các Table hoặc Queries làm nguồn dữ liệu cho Query và nhấn nút Add, sau đó nhấn Close. Đưa các trường từ các bảng vào tham gia truy vần bằng cách kéo các trường và thả vào hàng Field trong vùng lưới QBE hoặc Double click vào trường muốn tham gia trong truy vấn. Trong dòng Sort: Sắp xếp dữ liệu (tăng/ giảm) Trang 31
- Tài liệu tin học 12 Lựa chọn trên Total Công dụng Kiểu dữ liệu Group By Phân nhóm dữ liệu Mọi kiểu dữ liệu Trang 33
- Tài liệu tin học 12 12/ Tạo Query có tên là Q2_Nhanviennam để hiển thị thông tin của các nhân viên nam (trong bảng nhân viên),thông tin hiển thị gồm: holot, ten, ngaysinh, gioitinh. 13/ Tạo Query có tên là Q3_Tuoinhanvien để hiển thị họ và tên, tuổi của từng nhân viên, thông tin hiển thị gồm: họ và tên, tuổi. 14/ Tạo Query Q4_Luongthap để hiển thị những người có lương thấp (<2200), thông tin hiển thị gồm: holot, ten, ngaysinh, gioitinh, luong. 15/ Tạo Query Q5_Sinhcuoinam để hiển thị những người sinh vào tháng 11,12, thông tin hiển thị gồm: hoten, ngaysinh, gioitinh, luong. 16/ Tạo Query Q6_lotThi để hiển thị những người có chữ lót là Thị, thông tin hiển thị gồm: holot, ten, ngaysinh, gioitinh, luong. 17/ Tạo Query Q8_TenAB để hiển thị những người có ký tự đầu của tên là A hoặc B, thông tin hiển thị gồm: holot, ten, ngaysinh, gioitinh, luong. 18/ Tạo Query có tên là Q11 để liệt kê thông tin chi tiết cho nhanvien gồm: manv,holot,ten, phai, ngaysinh có tên là “Hoa” 19/ Tạo Query có tên là Q12 để liệt kê thông tin chi tiết cho nhanvien gồm: manv hoten, phai, ngaysinh có năm sinh là 1986. 20/ Tạo Query có tên là Q13 để liệt kê thông tin chi tiết cho hoadon có số tiền lớn nhất gồm: Ngay, hoten, tenhang, tenloai, soluong, dongia, tien. 21/ Tạo Query có tên là Q14 để thống kê tổng số mặt hàng của từng loại hàng.Thông tin hiển thị: maloai,tenloai, tongsomathang. 22/ Tạo Query có tên là Q15 để thống kê tổng số tiền của từng nhân viên.Thông tin hiển thị: holot, ten, tongtien. 23/ Tạo Query có tên là Q16 để thống kê tổng số lần nhập hàng.Thông tin hiển thị: mahang, tenhang,tongsolannhaphang. 24/ Tạo Query có tên là Q17 để tính tổng số lượng hàng xuất của từng mặt hàng.Thông tin hiển thị: mahang, tenhang,tongsoluong. 25/ Tạo Query có tên là Q_TienNhapXuat để hiển thị tổng số tiền nhập và tổng số tiền xuất, thông tin hiển thị bao gồm: loai, tongsotien. 26/ Tạo Query Q_LoaiSL để hiển thị số lượng của từng loại hàng, thông tin hiển thị bao gồm: maloai, tongsoluong. 27/ Tạo Query Q_LuongTBNamNu để hiển thị lương trung bình của nam và lương trung bình của nữ, thông tin hiển thị bao gồm: gioitinh, luongTB. 28/ Tạo Q_LuongCao để hiển thị lương cao nhất của nam và lương cao nhất của nữ, thông tin hiển thị bao gồm: gioitinh, luongCao. B) Crosstab Query:(Tham chiếu chéo) Query này dùng để tổng hợp dữ liệu và trình bày theo dạng bảng. Cách tạo như sau: 1. Tạo bằng Wizard: - Bước 1: Trong cửa sổ Database chọn Tab Queries/ New/ Crosstab Query Wizard. Xuất hiện cửa sổ.
- Tài liệu tin học 12 - Chọn trị số bạn muốn tính toán tại mỗi giao điểm của dòng và cột. Chọn trường và các hàm cần tính sau đó bấm Next. - Sau đó đặt tên và bấm Finish. - Để xem kết quả chọn View the Query. 2. Tạo mới Query bằng Design View: - Tạo Query tương tự Select Query đến cách chọn trường và chọn bảng. (có thể chọn nhiều bảng tham gia trường dữ liệu) - Chọn menu Query/ Crosstab Query. - Xuất hiện thêm 1 dòng Crosstab với các điều kiện sau: ▪ Row Heading: Tiêu đề dòng ▪ Column Heading: Tiêu đề cột ▪ Value: để hiện giá trị tại giao điểm dòng cột.