Giáo án Vật lý Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật cọ xát. Điện tích, hai loại điện tích.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm
b) Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán về cân bằng của hệ điện tích.
c) Thái độ
- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng liên quan đến lực tương tác tĩnh điện.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_cu_long.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
- Hoạt động 5 (Tìm tòi mở rộng): Yêu cầu HS xem mục “Em có biết” về Sơn tĩnh điện, bài toán nguyên lý chồng chất điện. a) Mục tiêu: - Biết được ứng dụng lực hút tĩnh điện để sơn tĩnh điện. - Viết được biểu thức lực tổng hợp tác dụng vào một điện tích. b) Nội dung: - Tìm hiểu : + Phương pháp sơn tĩnh điện thực hiện như thế nào? + Trường hợp điện tích chịu nhiều lực điện tác dụng thì lực điện tổng hợp được xác định như thế nào? c) Tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó về nhà tìm hiểu để thực hiện về nhiệm vụ này. - HS báo cáo kết quả và thảo luận về nhiệm vụ được giao. - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. d) Sản phẩm mong đợi: Bài làm của học sinh. - Lực tương tác của nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm lên một điện tích điểm khác : F F F F 1 2 n + Biểu diễn các các lực F1 , F2 , F3 Fn bằng các vecto, gốc tại điểm xét. + Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành. + Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin. *Trường hợp hai lực : F 2 F 2 F 2 2F F cos ; (F , F ) 1 2 1 2 1 2 F F F F F . 1 2 1 2 - Các trường hợp đăc biệt: F1 F2 F F1 F2 . 2 2 E1 E2 F F1 F2 e) Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. 2. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 3. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng: A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC 4. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: