Giáo án Vật lý Khối 9 - Bài: Mắt cận và mắt lão - Phùng Thị Viện
2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
* Môn Vật lý
- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa
- Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa
* Môn Sinh học
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến tật cận thị, viễn thị
b. Kỹ năng
* Môn Vật lý
- Tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân gây ra các tật của mắt và có biện pháp khắc phục, bảo vệ mắt.
- Tích cực vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tế
* Môn Sinh học
- Biết vệ sinh mắt đúng cách.
c. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
- Thấy rõ bản thân cần phải làm gì để bảo vệ mắt khỏi các tác dụng của môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 9 - Bài: Mắt cận và mắt lão - Phùng Thị Viện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_bai_mat_can_va_mat_lao_truong_thcs_ha_k.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Khối 9 - Bài: Mắt cận và mắt lão - Phùng Thị Viện
- - Sau hết là bệnh glô-côm rất thường thấy trên những người viễn thị. Người ta cho là do thể mi to, tiền phòng hẹp trong mắt viễn thị là điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh này. Nguyên nhân nào gây viễn thị? Viễn thị có 3 nguyên nhân chính đó là: - Do bẩm sinh cầu mắt ngắn - Do không giữ đúng khoảng cách nhìn trong vệ sinh học đường, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn xẹp xuống (dãn), lâu dần mất tính đàn hồi, mất dần khả năng phồng - Do người già thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được Người viễn thị khi nhìn như người bình thường thì ảnh của vật ở phía sau màng lưới. muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường thì phải tăng độ tụ hội để kéo ảnh vật từ sau về đúng màng lưới bằng cách đeo thêm kính viền (kính hội tụ) Các biến chứng của bệnh viễn thị: Viễn thị có thể được kết hợp với một số vấn đề, chẳng hạn như: Tiến triển viễn thị: Một số trẻ em bị viễn thị có thể phát triển. Thiết kế kính đặc biệt chính xác cho hiệu quả một phần hoặc tất cả các viễn thị. Giảm chất lượng cuộc sống: Viễn thị không điều trị có thể ảnh hưởng đến chất lượng sống. Có thể không có khả năng thực hiện một nhiệm vụ cũng như mong muốn, và tầm nhìn hạn chế có thể làm giảm đi sự thú vị của các hoạt động hằng ngày. Ở trẻ em, không được điều trị viễn thị có thể gây ra các vấn đề học tập. Mỏi mắt: Viễn thị không điều trị có thể khiến nheo mắt hoặc căng mắt để duy trì sự tập trung. Điều này có thể dẫn đến mỏi mắt và nhức đầu. Mất an toàn: Vì sự an toàn của chính mình và của người khác, không lái xe hay vận hành thiết bị nặng nếu có một vấn đề tầm nhìn. Điều trị viễn thị: Mục tiêu của điều trị viễn thị là giúp tập trung ánh sáng trên võng mạc thông qua việc sử dụng các ống kính hiệu chỉnh hoặc phẫu thuật khúc xạ. Sửa chữa ống kính: Đối với nhiều người trẻ tuổi, điều trị không cần thiết vì các ống kính mắt của họ linh hoạt, đủ để bù đắp cho tình trạng này. Nhưng khi có tuổi, các ống kính trở nên ít linh hoạt và cuối cùng có thể sẽ cần điều chỉnh ống kính để cải thiện tầm nhìn gần. Đeo kính viễn thị xử lý khắc phục bằng cách chống lại sự giảm độ cong của giác mạc hoặc kích thước nhỏ (chiều dài) của mắt. Các loại ống kính hiệu chỉnh bao gồm: Kính đeo mắt: Sự đa dạng của mắt kính rộng và bao gồm kiếng hai tròng, và ống kính trifocals đọc. Kính áp tròng: Một số lượng lớn của kính áp tròng có sẵn - cứng, mềm, mở rộng, dùng một lần, khí thấm (RGP) và bifocal. Hãy hỏi bác sĩ mắt về những ưu và khuyết điểm của kính áp tròng và những gì có thể tốt nhất. Nếu gặp phải vấn đề tuổi tác và tầm nhìn gần (lão thị), kính áp tròng monovision có thể là một lựa chọn. Có thể không cần điều chỉnh mắt sử dụng cho tầm nhìn xa
- Hoạt động của GV và HS Kiến thức trọng tâm - Trẻ có trọng lượng nhẹ khi sinh: Hầu hết trẻ sinh ra với trọng lượng cơ thể trên dưới 2,5 kg, đến tuổi thiếu niên đều bị cận thị. - Trẻ sinh thiếu tháng: Trẻ sinh thiếu tháng từ hai tuần trở lên thường bị cận từ khi học vỡ lòng - Di truyền: Mức độ di truyền này liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Thông thường bố mẹ bị cận thị dưới 3 đi-ốp thì khả năng di truyền sang con cái rất nhỏ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con Mắt cận khi đeo kính cái là 100%. - Kết luận chung: Kính cận là - Trẻ xem tivi quá gần: Nếu như ngày nào trẻ thấu kính phân kì. Người cận thị cũng xem tivi nhiều hơn hai giờ đồng hồ với phải đeo kính để có thể nhìn rõ các khoảng cách từ mắt tới tivi nhỏ hơn 3m sẽ làm vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp cho thị lực suy giảm rất nhiều. Trong điều kiện có tiêu điểm F trùng với điểm cực như vậy một số trẻ bị cận thị, một số khác thì viễn Cv của mắt. không. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK nêu các đặc điểm của mắt lão? ? Điểm cực cận của mắt lão so với mắt bình th- ường có gì khác ? Cách khắc phục tật mắt lão HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Yêu cầu HS hoàn thành C5 ,C6 ? ảnh của vật AB qua kính lão có đặc điểm gì ? Khi mắt lão không đeo kính điểm cực cận của Đọc sách quá gần mắt đặt tại đâu. Mắt có nhìn rõ vật AB không. Tại sao? ? Khi đeo kính để nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh phải hiện rõ trong khoảng nào, có thực hiện được với kính lão nói trên không HS: Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi của GV để giải thích được tác dụng của kính lão * Tích hợp môn sinh học: ? Nguyên nhân nào gây viễn thị Viễn thị có 3 nguyên nhân chính đó là: - Do bẩm sinh cầu mắt ngắn - Do không giữ đúng khoảng cách nhìn trong vệ sinh học đường, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn xẹp xuống (dãn), lâu dần mất tính đàn hồi, mất dần khả năng phồng - Do người già thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất Ngồi học không đúng tư thế tính đàn hồi, không phồng được II. Mắt lão Người viễn thị khi nhìn như người bình thường
- A. Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc. B. Điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt cận thị đều gần hơn so với mắt bình thường. C. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp. D. Để sửa tật cận thị phỉa đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp. Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tật cận của mắt? A. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở xa. B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết, tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc. C. Điểm cực cận của mắt cận thị nằm gần hơn so với mắt bình thường. D. A, B và C đều đúng Câu 3. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm: A.nằm trước võng mạc. C nằm trên võng mạc. B .Cách mắt nhỏ hơn 20cm D.Nằm sau võng mạc. Câu 4. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vô cực? A. Mắt không có tật, không điều tiết. B. Mắt cận thị không điều tiết. C. Mắt viễn thị, không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. Câu 5. Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: a) Người có mắt tốt thì nhìn rõ được 1. gần mắt. Cho nên khi độc sách người những vật già phải đeo kính lão b) Người bị cận thị chỉ nhìn rõ được 2. thấu kính hội tụ c) Mắt người già không nhìn rõ được 3. các vật nằm trong một khoảng khá các vật ở hẹp trước mắt; chẳng hạn từ 15cm đến 40cm trước mắt. d) Kính cận là thấu kính phân kỳ, còn 4. nằm trước mắt từ khoảng cách 25cm kính lão là trở ra. 8. Các sản phẩm của học sinh - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh bảo vệ bầu không khí trong lành. - Làm việc, học tập và vui chơi điều độ để tránh các tật về mắt.